Sơ lƣợc về hoạt động của DNNVV trên địa bàn Tp.HCM

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42)

2.2.1. Vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội Tp.HCM

Tp.HCM là trung tâm kinh tế, tài chính số một của Việt Nam . Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Tp.Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm

109,623

138,831

175,610

7,300 2,288 7,300 2,625 10,000 3,090

2010 2011 2012

điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm.

Với vị thế đó, Tp.HCM đã có sự phát triển rất nhanh về kinh tế, xã hội, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010-2012 đạt 10,4%, cao hơn mức trung bình 5,9% cùng thời k của cả nước, thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đóng góp rất lớn cho ngân sách.

Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Tp.HCM và của cả nƣớc giai đoạn 2010-2012

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam – Niên giám thông kê các năm 2010-2012)

Biểu đồ 2.8: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Tp.HCM và cả nƣớc giai đoạn 2010-2012

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam - Niên giám thống kê các năm 2010-2012)

11.80% 10.30% 9.20% 6.78% 5.89% 5.03% 2010 2011 2012

Tốc độ tăng trưởng GDP cả nước Tốc độ tăng trưởng GDP Tp.HCM

0 20 40 60 80 2010 2011 2012 55.6 66 75.6 24.8 31.5 36.6

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế xã hội trên địa bàn Tp.HCM

Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012

GDP 11,8% 10,3% 9,2%

Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) 55,60 66,00 75,60

Tổng GDP (tỷ đồng) 414.068 503.227 686.700

Thu ngân sách (tỷ đồng) 167.506 199.590 224.268

Chi ngân sách (tỷ đồng) 46.918 54.998 57.770

Huy động vốn qua ngân hàng (tỷ đồng) 766.300 886.900 973.900 Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 699.800 753.800 855.441

Chỉ số giá-CPI 10% 16% 4,7%

Xuất khẩu (tỷ USD) 20,967 26,868 21,567

Nhập khẩu (tỷ USD) 21,063 27,524 26,135

(Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM – Niên giám thống kê giai đoạn 2010 - 2012)

2.2.2. Đặc trƣng của DNNVV trên địa bàn

- Các doanh nghiệp này thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó chủ yếu là khu vực kinh tế tư nhân. Tại Tp.HCM, tính đến hết năm 2012, số lượng công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm đến 47%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM năm 2012

(Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM – Thông tin kinh tế xã hội năm 2012)

DN tƣ nhân, 10% DN ngoài quốc doanh, 21% DN nhà nƣớc, 2% Công ty cổ phần, 9% Công ty TNHH, 47% Công ty hợp danh, 11%

- Khả năng quản lý hạn chế, trình độ tay nghề của người lao động thấp. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày nay ít chú trọng vào công tác đào tạo nhân viên của mình, doanh nghiệp càng nhỏ thì càng ít chú trọng hơn.

- Các DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng do thiếu tài sản đảm bảo, chưa có kế hoạch kinh doanh hiệu quả, sổ sách chứng từ kế toán không rõ ràng, minh bạch, chưa có uy tín trên thị trường. Theo điều kết quả điều tra các DNNVV tại Tp.HCM và Hà Nội với chủ đề “Tác động của chính sách tiền tệ và suy thoái kinh tế toàn cầu đến khả năng tiếp cận vốn và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam” do Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) phối hợp với Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) cho thấy Quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng tiếp cận vốn ngân hàng càng dễ.

- Khả năng về công nghệ thấp do không đủ tài chính cho hoạt động đổi mới công nghệ hiện đại. Nguồn vốn chủ yếu của DNNVV là vốn vay. Tuy nhiên các DNNVV đang có xu hướng cái thiện tình hình khi nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày một gia tăng.

Biểu đồ 2.10: Kết cấu nguồn vốn bình quân của DNNVV giai đoạn 2010 - 2012

(Nguồn: Tổng hợp - Hiệp hội DNNVV Việt Nam)

- Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biết đối với thị trường nước ngoài. Hạn chế này xuất phát từ năng lực quản trị kém, quy mô nhỏ, trình độ công nghệ và kỹ thuật lạc hậu làm giá thành cao mà chất lượng sản phẩm thấp, hàm lượng giá trị gia tăng không cao.

- Doanh nghiệp nói chung và DNNVV trên địa bàn Tp.HCM nói riêng thường

43% 44% 46% 57% 56% 54% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 Vốn chủ sở hữu Vốn vay

phản ứng nhanh hơn đối với các biến động chính sách trong nền kinh tế cũng như thị trường, trong đó có thị trường tín dụng.

- Tốc độ thành lập doanh nghiệp mới trên địa bàn thành phố cao hơn của cả nước vì Tp.HCM trung tâm kinh tế, tài chính của cả nước.

Biểu đồ 2.11: Số lƣợng DNNVV trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2010-2012

(Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM – Niên giám thống kê các năm 2010 - 2012)

2.2.3. Quy mô và đóng góp của DNNVV trong khu vực Tp.HCM

Năm 2012, Tp.HCM có 151.854 DNNVV, chiếm 96% tổng số DN trên địa bàn thành phố. Các DN này đã và đang là lực lượng sản xuất hàng hóa, dịch vụ quan trọng, không chỉ tạo ra trên 50% GDP cho Tp.HCM mà còn tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động. Cụ thể như sau:

- Các DNNVV đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của thành phố khi cung cấp một lượng lớn hàng hóa dịch vụ. Năm 2012, Tp.HCM có 151.854 DNNVV, chiếm 96% tổng số DN trên địa bàn thành phố, tạo ra trên 50% GDP cho Tp.HCM.

- DNNVV góp phần tạo việc làm và thu nhập cho người lao động: năm 2011, Tp.HCM có khoảng 1.936.987 lao động làm việc trong các DNNVV trên địa bàn với tổng mức thu nhập là 7.931.187 triệu đồng.

- Các DNNVV thu hút vốn đầu tư trong nền kinh tế: hiện nay, Nhà nước có chủ trương bán, khoán, cho thuê và cổ phần hóa các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Chủ trương này có tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh của mọi người dân bằng việc mua lại doanh nghiệp, mua cổ phần hoặc thành lập mới các DNNVV. - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2010 2011 2012 85,161 93,053 151,854 11,131 16,521 22,000

- Hoạt động của các DNNVV góp phần làm cho nền kinh tế Tp.HCM năng động, đạt hiệu quả kinh tế cao: với quy mô vốn và lao động không lớn, DNNVV dễ dàng được thành lập, chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh. Điều đó cho thấy, các doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa và cung cấp hàng hóa, dịch vụ bổ sung cho các doanh nghiệp lớn, là những vệ tinh, những xí nghiệp gia công cho những doanh nghiệp lớn cùng hệ thống đồng thời là mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp lớn.

- Các DNNVV có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế từng quận/huyện của Tp.HCM, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Ở Tp.HCM, mỗi quận, huyện đều có những thế mạnh tiềm năng riêng. Những quận ở trung tâm sẽ phù hợp để phát triển các doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ (dịch vụ ăn uống, du lịch, giải trí …), những quận huyên xa trung tâm như Hóc Môn, Củ Chi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặt biệt là rau sạch và chăn nuôi kết hợp với các dịch vụ vui chơi giải trí (câu cá, dã ngoại …), huyện Cần Giờ thì thích hợp cho nuôi trồng thủy sản và du lịch biển.

- Các DNNVV tạo được mối liên kết chặt chẽ với các tổng công ty nhà nước, các tập đoàn xuyên quốc gia …

2.3. Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM

2.3.1. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM

2.3.1.1. Phân loại khách hàng DNNVV tại MB

Theo quy định hiện hành về việc phân loại các nhóm khách hàng của Ngân hàng TMCP Quân Đội: Khách hàng DNNVV bao gồm các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Tổng tài sản: dưới 500 tỷ đồng; - Doanh thu thuần: dưới 1.000 tỷ đồng

Trong đó DNNVV được chia thành 03 quy mô

- Khách hàng quy mô vừa bao gồm những doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 200 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khách hàng quy mô nhỏ bao gồm những doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 20 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng.

- Khách hàng quy mô siêu nhỏ bao gồm những doanh nghiệp có doanh thu thuần dưới 20 tỷ đồng.

Tiêu chí phân loại khách hàng DNNVV tại MB và theo Nghị định 56/2009/NĐ- CP của Chính phủ có một số sự khác biệt cụ thể như sau:

Bảng 2.5: So sánh tiêu chí phân loại DNNVV Theo NĐ 56 của Chính Phủ Tại MB

Điểm chung: Có cùng tiêu chí phân loại là Tổng tài sản

Điểm khác biệt

Có 02 tiêu chí phân loại: là Tổng nguồn vốn và số lao động

Có 02 tiêu chí phân loại: tổng tài sản và doanh thu thuần.

Quy mô tổng nguồn vốn tối đa là: 100 tỷ đồng

- Quy mô doanh thu thuần dưới 1.000 tỷ đồng và tổng tài sản dưới 500 tỷ đồng

Có phân loại khách hàng DNNVV theo ngành nghề.

Không có tiêu chí phân loại KH DNNVV theo ngành nghề.

2.3.1.2. Quy trình cho vay đối với DNNVV tại MB

Theo Quyết định số 3533/QĐ-MB-HS ngày 08/07/2010 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Quân Đội, quy trình cho vay của các doanh nghiệp (áp dụng chung cho các đối tượng khách hàng) được thực hiện như sau:

Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt

(1.1)Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: Chuyên viên QHKH thu thập hồ sơ vay vốn

và thông tin của khách hàng theo quy định và hướng dẫn của MB.

(1.2)Lập báo cáo đề xuất tín dụng: Chuyên viên QHKH lập báo cáo đề xuất tín

dụng cho khách hàng, báo cáo cấp có thẩm quyền kiểm soát và chuyển sang bộ phận Thẩm định tín dụng theo quy định MB.

(1.3)Lập Báo cáo Thẩm định tín dụng: Chuyên viên thẩm định tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng (theo mẫu Báo cáo thẩm định tín dụng - được quy định chi tiết tới từng nhóm khách hàng, sản phẩm);

(1.4)Thẩm định TSBĐ: Bộ phận Hỗ trợ QHKH chịu trách nhiệm thẩm định

chuyển giao qua MBAMC để định giá độc lập.

(1.5)Xét duyệt: Thẩm định tín dụng gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo Thẩm định tín dụng và hồ sơ tới Cấp có thẩm quyền để phê duyệt;

Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các Văn kiện tín dụng có liên quan

(2.1) Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt

- Thẩm định tín dụng nhận lại phê duyệt từ Cấp có thẩm quyền (kèm theo Hồ sơ) và chuyển đến Hỗ trợ QHKH, QHKH để thực hiện các bước tiếp theo;

- QHKH, Thẩm định tín dụng, Hỗ trợ QHKH họp để thống nhất các điều kiện, điều khoản của các Văn kiện tín dụng theo phê duyệt (nếu cần);

- QHKH thông báo cho khách hàng các nội dung liên quan khoản vay; bổ sung, hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (nếu có);

(2.2) Ký các Văn kiện tín dụng

- Hỗ trợ QHKH soạn thảo các Văn kiện tín dụng theo quy định của MB phù hợp với các nội dung đã được phê duyệt; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi khách hàng hoàn tất thủ tục ký các Văn kiện tín dụng có liên quan, Hỗ trợ QHKH trình ký Cấp có thẩm quyền;

- Hỗ trợ QHKH hoàn thiện các thủ tục liên quan đến TSĐB theo quy định của pháp luật, quy định của MB.

Giai đoạn 3: Giải ngân

(3.1)Nhận và lập hồ sơ

- Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, Hỗ trợ QHKH sẽ tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện giải ngân;

- Cấp có thẩm quyền tại chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh hoặc người được ủy quyền ký duyệt giải ngân;

(3.2)Nhập thông tin vào hệ thống, lưu hồ sơ: Hỗ trợ QHKH thực hiện nhập dữ

liệu vào hệ thống và lưu hồ sơ theo quy định của MB;

Giai đoạn 4: Quản lý, kiểm tra và thu hồi các khoản vay

- Chuyên viên QHKH thực hiện kiểm tra sau giải ngân: sử dụng vốn vay, tình hình khoản vay, tình hình khách hàng….được thể hiện trong biên bản kiểm tra sử dụng vốn (có xác nhận của khách hàng, báo cáo lãnh đạo phòng); trường hợp phát hiện có dấu hiệu rủi ro, chủ động báo cáo, đề xuất các biện pháp xử lý và trình lãnh đạo

phòng, lãnh đạo chi nhánh xem xét, chỉ đạo;

- Hỗ trợ QHKH (QHKH phối hợp) giải quyết các vấn đề phát sinh: gia hạn hiệu lực, sửa đổi/bổ sung, hủy bỏ các Văn kiện tín dụng, tất toán khoản vay trước hạn/đến hạn ...

Giai đoạn 5: Xử lý khoản vay xấu

- Khi phát sinh nợ quá hạn nhóm 2: QHKH, Thẩm định tín dụng, Hỗ trợ QHKH họp bàn phương án xử lý;

- Thẩm định tín dụng lập Báo cáo trình cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết; - QHKH, thẩm định tín dụng, Lãnh đạo đơn vị kinh doanh làm việc với khách hàng để xử lý (Thẩm định tín dụng chủ trì quá trình xử lý nợ);

- Đối với Tín dụng nhóm 3 – 5, Khối Quản trị rủi ro chủ trì quá trình xử lý nợ. Nợ xấu được xử lý bằng việc chuyển sang MBAMC hoặc bằng hình thức khác theo đề xuất của Khối Quản trị rủi ro phù hợp với quy định của MB

Chuyên viên QHKH vẫn có trách nhiệm quản lý, theo dõi thông tin khách hàng trong quá trình xử lý tín dụng xấu.

2.3.1.3. Về số lƣợng khách hàng DNNVV

Với xuất phát từ ý tưởng ban đầu là ngân hàng phục vụ đối tượng Khách hàng quân đội là chính, trải qua gần 19 năm hình thành và phát triển, MB đã có sự thay đổi khá lớn về chiến lược cũng như cách thức triển khai tìm kiếm và mở rộng đa dạng các loại đối tượng Khách hàng trong đó đặc biệt là đối tượng DNNVV

Số lượng Khách hàng có sự tăng trưởng khá lớn qua các năm. Nếu như trong năm 2008, tổng số lượng DNNVV có quan hệ tại MB chỉ dừng lại ở 4 con số với khoảng 8000 doanh nghiệp, thì đến năm 2010 con số này tăng lên gần gấp ba, và đến thời điểm 31/12/2012, số lượng DNNVV tại MB lên tới 32,030 khách hàng – tăng gần 50% so với năm 2010.

Năm 2010, cùng với việc mở mới thêm hàng loạt các điểm giao dịch trải dài trên các tỉnh thành, sự thay đổi quy trình tín dụng theo hướng phân tách rõ ràng nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận trong việc tiếp cận và xử lý các nhu cầu của Khách hàng và sự ra đời nhiều sản phẩm dịch vụ mới đa dạng hơn, nhiều tiện ích hơn đã kéo nhiều Doanh nghiệp lựa chọn MB là Ngân hàng cung cấp các nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, nếu xét riêng khách hàng DNNVV tại khu vực Tp.HCM, có thể thấy dù cũng có tốt độ tăng trưởng số lượng khách hàng khá tốt, nhưng tỷ trọng số lượng khách hàng vẫn còn khá khiêm tốn so với toàn MB. Trong 3 năm vừa qua, khu vực này chỉ chiếm từ 15-17% số lượng khách hàng toàn hệ thống MB, trong khi đó số lượng DNNVV khu vực Tp.HCM chiếm khoảng 30% so với cả nước.

Bảng 2.6 :Số lƣợng khách hàng DNNVV tại MB khu vực Tp.HCM

Năm Chỉ tiêu

2010 2011 2012

Giá trị Giá trị +/- % +/- Giá trị +/- % +/-

Số lượng Khách hàng DNNVV tại Tp.HCM 3,147 4,200 1,053 33% 5,339 1,139 27% Số lượng Khách hàng DNNVV toàn MB 21,476 25,346 3,870 18% 32,030 6,684 26% Tỷ trọng KH DNNVV khu vực HCM/ toàn MB 15% 17% 17%

(Nguồn: Báo cáo hàng năm giai đoạn 2010 – 2012 - Khối khách hàng DNNVV MB)

Với số lượng DNNVV có quan hệ tại MB khu vực Tp.HCM năm 2012 là trên

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42)