Chính sự khác biệt về địa hình cộng với sự tác động của gió mùa là cơ sở cho sự phân hóa khí hậu trong đó địa hình là nhân tố chủ đạo. Trong các yếu tố của khí hậu thì nhiệt độ và lượng mưa là hai nhân tố phân hóa rõ nét nhất. Sự phân hóa về nguồn nhiệt và ẩm đã tạo ra ba tiểu vùng khí hậu trong tỉnh, đó là tiểu vùng khí hậu núi cao Hoàng Liên Sơn, tiểu vùng khí hậu thung lũng sông Hồng, sông Chảy và tiểu vùng khí hậu thượng sông Chảy.
Tóm lại, Lào Cai là một tỉnh có hệ thống đai cao đầy đủ nhất trong cả nước, khí hậu vừa mang những đặc điểm của vùng Tây Bắc, vừa có những đặc điểm tương đồng với khí hậu Đông Bắc, với nhiều kiểu khí hậu đặc sắc thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. Mặt khác, với điều kiện khí hậu mát mẻ là một lợi thế để cho Lào Cai phát triển du lịch, nghỉ mát.
Tuy nhiên, Lào Cai là một tỉnh miền núi có nhiều loại hình thời tiết đặc biệt, gây khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân. Do đó, Lào Cai cần phải có chiến lược khai thác các lợi thế và có biện pháp hạn chế những tác động xấu của khí hậu mang lại. Để giúp Lào Cai từng bước nâng cao vị thế của mình trong bức tranh chung về kinh tế - xã hội cả nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Doãn Thế Anh (2005), Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
2. Ban KHKT tỉnh Hoàng Liên Sơn (1983), Đặc điểm khí hậu Hoàng Liên Sơn. 3. Nguyễn Thanh Bình, Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Lê Quang Vĩnh (2005),
Khí tượng Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2013), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai.
5. Nguyễn Hữu Danh (2008), Tìm hiểu thiên tai trên Trái Đất, Nxb Giáo dục.
6. Bùi Thị Thanh Dung (2006), Khí hậu khu vực Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
7. Lâm Công Định (1992), Sinh khí hậu ứng dụng trong lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
8. Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2010),
Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục.
9. Kiều Quốc Lập (2009), Đánh giá tài nguyên khí hậu tỉnh Lào Cai phát triển một số
cây dược liệu, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
10. Vũ Tự Lập (2010), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 11. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương (2008), Địa lí tự nhiên Việt Nam 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Trần Công Minh (2004), Khí tượng synop (phần cơ sở), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 13. Trần Công Minh (2009), Khí tượng synop (phần nhiệt đới), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Ngữ (1993), Những dị thường thời tiết và khí hậu Việt Nam, Tổng cục Khí tượng và Thủy văn, Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Ngữ (1998), Bão và phòng chống bão, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 16. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu và tài nguyên khí hậu
Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Ngữ và nnk (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu,
môi trường và kinh tế xã hội Việt Nam (tập 1), Bộ Tài nguyên và Môi trường.
18. Nguyễn Đức Nghĩa (2002), Khí tượng – Thời tiết – Khí hậu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Hoàng Ngọc Oanh, Nguyễn Văn Âu, Lê Thị Ngọc Khanh (2009), Địa lí tự
nhiên đại cương, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
20. Giàng Seo Phử và nnk (2008), Giáo trình Địa lí tỉnh Lào Cai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam (1989), Chương trình tiến bộ khoa học kĩ
thuật cấp Nhà nước 42A.
22. Sở Văn hóa thể thao và du lịch Lào Cai (1999), Báo cáo tổng hợp dự án: Điều chỉnh quy
hoạch phát triển du lịch Lào Cai (giai đoạn 2001 – 2002 và định hướng đến 2020).
23. Nguyễn Hữu Tài (1991), Phân vùng khí hậu Việt Nam, Viện khí tượng thủy văn Hà Nội. 24. Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan phục vụ cho việc
bố trí hợp lí cây trồng nông – lâm nghiệp miền núi Lào Cai, Luận án phó tiến sĩ Địa
lí, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội.
25. Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội. 26. Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
27. Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục.
28. Mai Trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân và nnk (2000), Phân vùng khí hậu Việt
Nam, Viện Địa lí Hà Nội.
29. Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ (2002), Giáo trình tài nguyên khí hậu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
30. Mai Trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân và nnk (2003), Phân tích đánh giá diễn biến
của chế độ mưa trên lãnh thổ Việt Nam theo thời gian (1960 – 2000), Viện Địa lí Hà Nội.
31. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
32. Nguyễn Trọng Túc (1999), Giáo trình Địa lí nhiệt đới, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.
33. Nguyễn Khanh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình cơ sở sinh khí hậu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
35. Viện Khí tượng thủy văn (2002), Những đặc điểm cơ bản của bão, áp thấp
nhiệt đới đến Việt Nam.
36. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Môi trường, Thống kê số cơn bão ảnh
hưởng đến Việt Nam giai đoạn 1950 – 2006.
37. Nguyễn Xiển (1976), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.