Thị trường các quốc gia thành viên OHADA nói riêng và của châu

Một phần của tài liệu Những qui định về hợp đồng thương mại của tổ chức hài hoà hoá pháp luạt kinh doanh châu phi và giải pháp áp dụng đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 78)

Phi nói chung trong nền kinh tế và thương mại thế giới có vị trí ngày càng quan trọng đối với các doanh nghiệp

Châu Phi có dân số đông, các nước ở trên đây đều là các nước đang phát triển và chậm phát triển, nên có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu đa dạng, phù hợp với cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt nam. Theo thống kê của WTO, hiện nay nhóm hàng mà các nước Châu Phi nhập khẩu nhiều nhất là sản phẩm chế tạo (như máy móc, thiết bị, sản phẩm cơ khí,…) với kim ngạch nhập khẩu năm 2008 lên tới 241.5 tỷ USD; nhập khẩu nhiên liệu và khoáng sản lên tới 54.7 tỷ USD; hàng nông sản nhập khẩu 49.6 tỷ USD (trong đó thực phẩm chiếm đa số)40. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Châu Phi năm 2008 là gạo với kim ngạch 587 triệu USD, dệt may 99 triệu, máy tính, hàng điện tử và linh kiện 41 triệu, giầy dép 37.7 triệu, tiêu 32 triệu, săm lốp các loại 22,4 triệu USD…

40

Ngô Kim Xuân, Kinh doanh với châu Phi: Cần nắm bắt lợi thế và đặc điểm thị trường, Tạp chí Thương mại (34/2009), Tr.16.

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Nam Phi được coi là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam tại Châu Phi với giá trị xuất khẩu năm 2007 đạt 119,5 triệu USD chiếm 17% tổng xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực Châu Phi. Tiếp sau Nam Phi là Ai Cập (97,3 triệu USD), Ghana (53,3 triệu USD), Cốt-đi-voa (50 triệu USD), Ăng-gô-la (49,4 triệu USD).

Bảng 2: 10 thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở Châu Phi năm 2007

Đơn vị: triệu USD

TT Tên nƣớc Kim ngạch

Mặt hàng xuất khẩu (theo thứ tự kim ngạch giảm dần)

1 Nam Phi 119,5 Giầy dép các loại, sản phẩm dệt may, cà phê, thuốc lá và nguyên phụ liệu thuốc lá, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt tiêu, than đá, hạt điều…

2 Ai Cập 97,3 Hàng hải sản, cà phê, hạt tiêu, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, than đá, hàng rau quả, vải, sợi các loại…

3 Gha-na 53,3 Gạo, sản phẩm dệt may, điện thoại di động, linh kiện phụ tùng xe máy…

4 Senegal 50,0 Gạo, sắt thép các loại.. 5 Ăng-gô-la 49,4 Gạo, sản phẩm dệt may..

6 An-giê-ri 40,5 Cà phê, hạt tiêu, gạo, hàng hải sản,…

7 Ni-giê-ri-a 32,9 Hàng dệt may, tân dược, săm lốp ô tô, xe máy, phụ tùng xe máy, hàng hải sản…

8 Ma-rốc 27,1 Cà phê, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, đĩa CD-R…

9 Công-gô 22,6 Gạo, sản phẩm dệt may..

10 Tan-da-ni-a 18,3 Gạo, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, cà phê…

Nguồn: Tổng Cục hải quan Việt Nam

(http://www.lefaso.org.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=18&itemid=1316)

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Centered, Indent: First line: 0"

Formatted: Centered

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Dutch (Netherlands)

Ngoài ra, Ma-rốc, Congo, Ni-giê-ri-a, Tan-da-ni-a cũng là những thị trường quan trọng của Việt Nam ở châu Phi. Đây cũng là các nước nhập khẩu chính của Châu Phi. Thực tế là, xuất khẩu của Việt Nam vào các nước Châu Phi hiện cũng tập trung chủ yếu ở các nước này. Riêng kim ngạch xuất khẩu vào 10 thị trường lớn nhất đã đạt khoảng 511 triệu USD, chiếm tới 74% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Châu Phi. Các nước khác nhập khẩu từ Việt Nam còn rất hạn chế, 43 nước còn lại chỉ nhập khẩu khoảng 172,6 triệu USD, chiếm 26% giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Phi. Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục khai thác các thị trường mà ta đang có lợi thế xuất khẩu (xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường này cao so với các nước châu khác nhưng giá trị vẫn còn khiêm tốn) bên cạnh đó Việt Nam cũng cần tăng cường tìm hiểu, đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường mà hiện kim ngạch hai bên còn thấp nhưng tiềm năng lớn như: Xu- đăng, Xê-nê-gan, Mô-dăm-bích, Libi, Ma-đa-gát-xca…

Như vậy, trong thời gian tới, thị trường các nước châu Phi nói chung và thị trường các nước châu Phi là thành viên OHADA nói riêng vẫn sẽ chiếm giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế - thương mại thế giới mà ở đó nếu các doanh nghiệp biết khai thác cơ hội thì sẽ đạt được nhiều thành công.

Một phần của tài liệu Những qui định về hợp đồng thương mại của tổ chức hài hoà hoá pháp luạt kinh doanh châu phi và giải pháp áp dụng đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 78)