Vấn đề an toàn trong sử dụng kháng sinh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải ỏ cộng đồng, tại khoa nội, bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang (Trang 61)

3.3.5.1. Tác dụng không mong muốn gặp trong điều trị

Các tác dụng không mong muốn bệnh nhân gặp phải trong quá trình điều trị được chúng tôi trình bày trong bảng 3.20.

Bảng 3.20. Tác dụng không mong muốn của thuốc gặp trong quá trình điều trị

Loại ADR N Tỷ lệ %

Biểu hiện Thuốc có khả năng gây phản ứng

Trên đường tiêu

hoá

5 2,5 Rối loạn tiêu hoá – đi lỏng ; buồn nôn, nôn ; đạu thượng vị ; viêm

dạ dày do thuốc

Penicilin ; ceftriaxon ; ceftazidim ; gentamicin ;

ciprofloxacin

Dị ứng 3 1,5 Mày đay, mẩn ngứa ; nổi ban

Ceftriaxon, amikacin, cefoperazon.

53

Nhận xét.

Trong số 203 bệnh nhân nghiên cứu, có 8 bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn, chiếm tỷ lệ 4,0%.

- Mẩn ngứa, mày đay, nổi ban xuất hiện ở 3 bệnh nhân, thuốc có khả năng gây phản ứng là nhóm β-lactam, aminosid.

- Rối loạn tiêu hoá gặp ở 5 bệnh nhân. Thuốc có khả năng gây phản ứng nhiều nhất là nhóm β-lactam.

3.3.5.2. Đánh giá tương tác thuốc

Chúng tôi tiến hành khảo sát các tương tác về thuốc xảy ra trên mẫu nghiên cứu, nhằm đề xuất các phương hướng hạn chế những tương tác có hại và nâng cao hiệu quả điều trị VPMPCĐ. Kết quả được trình bày tại bảng 3.21.

Bảng 3.21. Mức độ nghiêm trọng của các tương tác thuốc tra cứu được Mức độ Số cặp N(%) Tần xuất N(%) Nghiêm trọng 6(17,6) 35(30,7) Trung bình 24(70,6) 70(61,4) Nhẹ 4(11,8) 9(7,9) Tổng 34(100,0) 114(100,0) Nhận xét :

Số cặp tương tác gặp trong mẫu là 34 cặp: trong đó 6 cặp nghiêm trọng (17,6%) ; 24 cặp tương tác trung bình (70,6%) và 4 cặp tương tác nhẹ (11,8%).

54

Bảng 3.22. Trình bày chi tiết về kết quả tra cứu tương tác thuốc

STT Kiểu tương tác Mức độ Tần xuất

1 Methylprednisolon + quinolon Nghiêm trọng 25

2 Aminosid + furosemid Nghiêm trọng 3

3 Ibuprofen + aspirin Nghiêm trọng 3

4 Ciprofloxacin + theophylin Nghiêm trọng 2 5 Spironolacton + perindopril Nghiêm trọng 1

6 Aspirin + methotrexat Nghiêm trọng 1

7 C3G + aminosid Trung bình 23

8 Penicilin + aminosid Trung bình 8

9 Diazepam + omeprazol Trung bình 5

10 Ciprofloxacin + furosemid Trung bình 5 11 Aspirin + methylprednisolon Trung bình 3

12 Ibuprofen + furosemid Trung bình 3

13 Aminiglycosid + NSAID Trung bình 2

14 Omeprazol + theophylin Trung bình 2

15 Digoxin + furosemid Trung bình 2

16 Enalapril + aspirin Trung bình 2

17 Aspirin + digoxin Trung bình 2

18 Digoxin + Chẹn bơm proton Trung bình 1

19 Digoxin + ibuprofen Trung bình 1

20 Enalapril + ibuprofen Trung bình 1

21 Enalapril + digoxin Trung bình 1

22 Enalapril + furosemid Trung bình 1

23 Furosemid + ibuprofen Trung bình 1

24 Furosemid + metoprolol Trung bình 1 25 Ketoconazol + methylprednisolon Trung bình 1

55

26 Clarithromycin + diazepam Trung bình 1 27 Clarithromycin + methylprednisolon Trung bình 1

28 Gentamicin + digoxin Trung bình 1

29 Ketoconazol + lansoprazol Trung bình 1 30 Methylprednisolon + theophylin Trung bình 1

31 Aspirin + nitroglycerin Nhẹ 4

32 Ciprofloxacin + diazepam Nhẹ 2

33 Aspirin + lansoprazol Nhẹ 2

34 Diazepam + theophylin Nhẹ 1

Nhận xét:

Tần xuất gặp các cặp tương tác nghiêm trọng trong mẫu khá cao chiếm 30,7%. Trong đó, Methylprednisolon – Quinolon là cặp tương tác gặp với tần xuất cao nhất (25 trường hợp).

56

CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải ỏ cộng đồng, tại khoa nội, bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)