Khử nhiễm trong phòng xét nghiệm

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh. (Trang 84)

Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ nhân viên hiểu biết nguyên tắc rửa tay bằng xà phòng

trƣớc khi ra khỏi phòng xét nghiệm chiếm tỉ lệ cao nhất là 77,9% sau đó đến sau mỗi lần xét nghiệm là 56,8%, tiếp đến là trƣớc khi đi thực hiện thao tác xét nghiệm là 34,6%. Tỉ lệ cán bộ có kiến thức khác về rửa tay chiếm tỉ lệ là 27,9%. Nhân viên PXN có đầy đủ kiến thức về rửa tay bằng xà phòng trong PXN chiếm 19,6%.

Bảng 3. 17.Tỉ lệ nhân viên hiểu biết về xử lý sự cố làm đổ bệnh phẩm

Cách xử lý sự cố Số

lƣợng Tỉ lệ

(%) Báo với ngƣời phụ trách phòng xét nghiệm 187 66,8 Lập biên bản các sự cố đó 99 35,4 Xử lý ngay nơi đổ (cloramin, cồn…) 98 35,0 Xử lý sau ngày làm việc 185 66,1 Có hiểu biết đầy đủ về xử lý các sự cố về tràn đổ mẫu bệnh phẩm 69 24,6

Trong nghiên cứu này tỉ lệ nhân viên PXN hiểu biết về việc xử lý sự cố làm đổ bệnh phẩm sau ngày làm việc và báo với ngƣời phụ trách chiếm tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau là 66,8% và 66,1%. Tỉ lệ xử lý ngay nơi đổ và lập biên bản các sự cố tƣơng đƣơng nhau là 35% và 35,1%. Tỉ lệ nhân viên PXN hiểu biết đầy đủ về xử lý sự cố làm tràn đổ mẫu bệnh phẩm là 24,6%.

Bảng 3. 18.Tỉ lệ nhân viên hiểu biết đúng về khử trùng

Hiểu biết đúng về khử trùng Số lƣợng Tỉ lệ (%) Bề mặt khu vực xét nghiệm 125 44,6 Trang thiết bị, dụng cụ xét nghiệm 110 39,3 Không khí phòng xét nghiệm 99 35,4

Tủ an toàn sinh học 102 36,4

Bệnh phẩm, môi trƣờng nuôi cấy sau khi sử dụng 122 43,6 Hiểu biết đầy đủ về thời điểm cần thiết khử trùng 88 31,4

Cách khử trùng Hấp /sấy khử trùng 111 39,6 Dung dịch khử trùng thông thƣờng 154 55,0 Tủ an toàn sinh học 146 52,1 Đèn cực tím 136 48,6 Đốt 201 71,8

Đối với sự hiểu biết của nhân viên PXN về phƣơng pháp và thời điểm cần thiết phải khử trùng trong PXN chiếm tỉ lệ tƣơng đối thấp từ trên 31,4% đến dƣới 45%. Trong đó hiểu đúng về khử trùng tại khu vực xét nghiệm chiếm cao nhất là 44,6% tiếp đến là bệnh phẩm (43,6%), trang thiết bị, dụng cụ xét nghiệm (39,3%). Tủ an toàn sinh học (36,4%) và không khí phòng xét nghiệm chiếm tỉ lệ 35,4%. Tỉ lệ cán bộ kể đƣợc các biện pháp khử trùng bằng hình thức đốt cao nhất 71,8% trong khi đó các nhân viên PXN kể về việc hấp/sấy khử trung chiếm tỉ lệ thấp nhất (39,6%). Tỉ lệ nhân viên PXN kể đƣợc biện pháp khử trùng bằng dung dịch thông thƣờng là 55,0%, bằng tủ an toàn sinh học là 52,1%, tiếp theo là đèn cực tím (48,6%). Tỉ lệ nhân viên PXN có biết đầy đủ các biện pháp khử trùng trong PXN là 33,9%.

Bảng 3. 19.Tỉ lệ phòng xét nghiệm có kiểm soát khi loại bỏ chất thải

Nội dung Số

lƣợng Tỉ lệ

(%) Có các thùng/túi chứa rác riêng chứa rác thông thƣờng, rác thải

hoá chất, rác thải thuỷ tinh, vật sắc nhọn, rác thải sinh học

38 84,4

Có hộp, thùng riêng chuyển chất lây nhiễm từ PXN đến bộ phận tiệt trùng

41 91,1

Có quy trình xử lý chất thải phù hợp 39 86,7 Các thùng chứa rác thải có nắp đậy 45 100 Các thùng chứa rác thải hoá chất không để đầy > 2/3 thùng 43 95.6 Các rác thải sắc nhọn có hộp chứa, hủy riêng 38 84,4 Chất thải lây nhiễm đƣợc xử lý đúng cách trƣớc khi thải bỏ 45 100 Chất thải hóa học, phóng xạ đƣợc xử lý đúng cách trƣớc khi loại

bỏ

24 53,3 Có đầy đủ các quy định về kiểm soát ô nhiễm khi loại bỏ chất thải 10 22,2

Trong 45 PXN thuộc nghiên cứu này thì tất cả các phòng đều có các thùng chứa rác thải có nắp đậy và chất thải lây nhiễm đƣợc xử lý đúng cách trƣớc khi thải bỏ, tiếp theo là PXN có các thùng chứa rác thải hoá chất không để đầy 2/3 thùng chiếm (95,6%). Tỉ lệ PXN xử lý đúng cách chất thải hoá học phòng xạ trƣớc khi loại bỏ là (53,3%). Tỉ lệ PXN có đầy đủ các quy định về kiểm soát ô nhiễm khi loại bỏ chất thải là 22,2%.

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh. (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)