an toàn sinh học, máy ly tâm, lò hấp ƣớt. Sau triển khai các biện pháp can thiệp, các phòng xét nghiệm có quy định/hƣớng dẫn sử dụng thiết bị tại phòng xét nghiệm của các TTYTDP tỉnh đều tăng lên ở các mức độ khác nhau với các CSHQ khác nhau. Tuy nhiên chỉ có quy định/hƣớng dẫn sử dụng tủ an toàn sinh học tăng lên từ 88,4% lên 100% với CSHQ là 18,4% và có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Chỉ số hiệu quả về phòng xét nghiệm các đầy đủ các hƣớng dẫn sử dụng thiết bị từ 31,1% lên 71,1% với CSHQ là 128,5% (Bảng 3.30).
Khi cung cấp các TTB cho các Trung tâm, các hãng sản xuất đã cử các chuyên gia đã tổ chức hƣớng dẫn vận hành, sử dụng các trang thiết bị này. Tuy nhiên một số thiết bị vẫn chƣa có hƣớng dẫn sử dụng, nhƣng chủ yếu là những thiết bị làm các xét nghiệm chuyên sâu, còn tất cả các thiết bị an toàn sinh học đều có các quy định, hƣớng dẫn sử dụng. Đây là những yêu cầu trong quy định về phòng xét nghiệm an toàn sinh học.
4.2.3. Kiến thức, thực hành của nhân viên phòng xét nghiệm về an toàn sinh học sinh học
Để có thể có thực hành xét nghiệm đảm bảo an toàn, nhân viên PXN cần phải có một số kiến thức nhất định. Trong nghiên cứu này chúng tôi điều tra và can thiệp nhằm cải thiện kiến thức của nhân viên PXN về nhóm nguy cơ của các VSV gây bệnh truyền nhiễm, thời điểm cần rửa tay bằng xà phòng trong phòng xét nghiệm, lựa chọn đúng loại bảo hộ cá nhân cần thiết, một số nguyên tắc đảm bảo ATSH phòng xét nghiệm các kỹ thuật cần thực hiện trong tủ ATSH, xử lý khi đánh đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh (các Bảng từ 3.31 đến 3.39). Một số vấn đề, nhân viên PXN đã có kiến thức tốt từ trƣớc khi can thiệp, ví dụ: Trƣớc can thiệp, có 35% nhân viên PXN biết cần phải xử lý ngay nơi đánh đổ dung dịch chứa TNGB
bằng chất khử trùng nhƣ chloramin hoặc cồn. Tỉ lệ nhân viên PXN biết cần phải lập biên bản các sự cố đó, báo cáo cho ngƣời phụ trách phòng xét nghiệmvà xử lý sau ngày làm việc lần lƣợt là 35,4%; 66,8% và 66,1%. Sau can thiệp bằng hình thức đào tạo tập huấn, hƣớng dẫn đến từng nhân viên PXN, tỉ lệ nhân viên PXN biết cần phải làm cả 4 bƣớc trên tăng 90,7% đến 99,3% với p<0,0001. Tỉ lệ nhân viên PXN phân loại đúng nhóm nguy cơ của liên cầu khuẩn, phế cầu, Clamydia, vi khuẩn Tả- Thƣơng hàn- Lỵ - E. Coli, vi khuẩn lao cao hơn, lần lƣợt là 35,4%; 36,4%; 38,9%; 63,9%; 66,1%. Sau khi đƣợc đào tạo, tỉ lệ nhân viên PXN phân loại đúng nhóm nguy cơ các vi khuẩn tăng từ 18,2% lên 43,2%. Tỉ lệ nhân viên PXN phân loại đúng tất cả các nhóm nguy cơ của vi khuẩn tăng từ 5,3% lên 39,6% với CSHQ 640%. Tỉ lệ nhân viên PXN phân loại đúng nhóm nguy cơ của một số vi rút thƣờng gặp đạt 62,5 – 76,8% số nhân viên PXN. Hiểu biết về phân loại đúng về nhóm nguy cơ của vi rút cúm A (H5N1) và các vi rút đƣờng ruột gây bệnh cho ngƣời đạt thấp hơn (35% và 55%). Hoạt động đào tạo trong quá trình can thiệp đã nâng cao tỉ lệ nhân viên PXN có kiến thức về phân loại đúng nhóm nguy cơ của các loại vi rút đều trên 16% (16,1% - 36,1%), riêng vi rút viêm não Nhật Bản chỉ tăng 14,3%. Tỉ lệ nhân viên PXN phân loại tất cả các nhóm nguy cơ của một số vi rút thƣờng gặp tăng từ 7,9% lên 44,2% với CSHQ là 463,6%, p<0,0001. Số nhân viên PXN hiểu biết đầy đủ các sự cố làm đổ bệnh phẩm tăng khá cao sau can thiệp (90,7%) với p <0,0001. Sau đào tạo lại và theo dõi giám sát, kiến thức của nhân viên PXN đƣợc hệ thống hơn và tỉ lệ nhân viên PXN có hiểu biết đúng cũng cao hơn. Đối với việc xử lý rác thải sắc nhạn đúng kỹ thuật Sau triển khai các biện pháp can thiệp, 5 tiêu chuẩn về phòng xét nghiệm xử lý rác thải sắc nhọn đúng tại các TTYTDP tỉnh đạt tiêu chuẩn tăng lên ở các mức độ khác nhau với CSHQ khác nhau. Tuy nhiên chỉ có 1 chỉ số thùng chứa chất thải sắc nhọn đựng không quá 2/3 thùng là tăng lên với CSHQ có
ý nghĩa thống kê. Phòng xét nghiệm có đầy đủ các quy định về xử lý rác thải sắc nhọn đã tăng lên đáng kẻ từ 22,2 lên 88,9 với CSHQ là 300% và p<0,05. Theo Hansa M Goswami (2011) việc so sánh các kiến thức, có thái độ và thực hành của cán bộ xét nghiệm trong đào tạo trƣớc và sau cho thấy rằng việc đào tạo về an toàn sinh học phòng là rất quan trọng và khuyến khích cho việc cải thiện các biện pháp an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm. Chúng tôi thấy rằng nhân viên phòng xét nghiệm có kiến thức tốt, gần nhƣ tƣơng tự ở nhiều khía cạnh khác do thái độ và tỉ lệ thực hành cũng rất cao [41].