- Cần phải có biện pháp kiên quyết hơn và thực tế hơn tập trung giải quyết các vướng mắc về thủ tục pháp lý, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng, từ đó đưa các khoản nợ đang theo dõi ngoại bảng sau khi thu hồi vốn được bổ sung vào nội bảng, tăng tiềm lực tài chính thực sự cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp.
- Đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tăng cường chỉ đạo và có chủ trương cụ thể đối với các ngành chức năng, có biện pháp xử lý dứt điểm các món nợ cố tình dây dưa không chịu trả nợ nhằm ngăn chặn tình trạng chay lỳ lây lan tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng tín dụng và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình tại địa phương.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thái Văn Đại (2010). Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng
thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
Các Báo cáo tín dụng của Ngân hàng TMCPCT Đồng Tháp qua các năm Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, luật sửa đổi bổ sung về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.
Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, quy địng về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Website: Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam
http://www.vcbs.com.vn/Research/Company.aspx?tab=4&subTab=&sto ck_symbol=CTG&year=2012&quater=5&period=2