Ngụnngữ là một hiện tượng cú bản chất xó hội

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 76)

I. Bản chất của ngụn ngữ

1.Ngụnngữ là một hiện tượng cú bản chất xó hội

Tất cả mọi hiện tượng đờisốngtrong phạm vi nhận thức của con người cúthể quy về ba loại hiện tượng sau:

- Những hiện tượng tự nhiờn: Đú là những hiện tượng tồn tại một cỏch khỏch quan, bờn ngoài mọi ý muốn chủ quan của con người như nắng, mưa, giú bóo, trời, biển, đất, nước, sấm, chớp, trăng, sao…

- Những hiện tượng xó hội: Đú là những hiện tượng gắn liền với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội loài người, vớ dụ: luật phỏp, giỏo dục, đạo đức và văn hoỏ v.v…

- Những hiện tượng cỏ nhõn: Đú là những hiện tượng thuộc về thế giới tõm hồn, tỡnh cảm và đời sống tõm lý của từng cỏ nhõn con người, khụng ai giống ai, khụng phụ thuộc vào quy luật tựnhiênvà xó hội (Vớ dụ: vui, buồn, sướng, khổ…).

Vậy ngụn ngữ thuộc vào hiện tượng nào trong ba loại hiện tượng ấy? Lịch sử nhận thức của nhõn loại đó từng trải qua khỏ nhiều giả thuyết, quan điểm khỏc nhau, cú quan điểm cho rằng ngụn ngữ là một hiện tượng cỏ nhõn, cũng từng cú khụng ớt người cho rằng ngụn ngữ thuộc loại hiện tượng tự nhiờn. Nhưng ngụn ngữ khụng phải là một hiện tượng tự nhiờn cũng khụng phải là một hiện tượng cỏ nhõn.

Trong một thời gian khỏ dài, nhiều nhà khoa học đó cố gắng chứng minh rằng ngụn ngữ là một hiện tượng tự nhiờn. Cúthể kể đến mộtsố quan niệm sau:

+ Quan niệm cho rằng ngụn ngữ là một hiện tượng cú đời sống sinh vật, do đú nú cú bản chất tự nhiờn. Cỏc nhà khoa học nờu lờn thuyết này đó dựa vào hai hiện tượng:

Một là, trongbất kỳ một ngụn ngữ nào cũng vậy, liờn tục cú cỏc sự kiện ngụn ngữ mới nảy sinh vàđồng thời với quỏ trỡnh đú, cú những sự kiện ngụn ngữ chỉ được sử dụng một thời gian, sau đú dần dần nú bị đào thải và khụng được sử dụng nữa mà bị thay thế bằng một sự kiện ngụn ngữ khỏc. Rừ nhất là về mặt từ vựng. Người ta thấy rằng, hệ thống từ vừng của một ngụn ngữ liờn tục bị biến đổi. Trongcuộc sống và sự giao tiếp xó hội cúthể rất dễ dàng nhận ra sự xuất hiện của cỏc từ mới. Chẳng hạn trong mấy năm lại đõy, những từ ngữ như: đầu vào, đầu ra, tin học, tiếp thị, thị phần, thị trường chứng khoỏn, cổ phần, cổ phiếu, v.v… đó trở nờn phổ biến trong ngụn ngữ giao tiếp thụng thường.…cúthể coi là những từ ngữ mới, bởi cỏch đõy khoảng hơn chục năm, chỳng hầu

cú rất nhiều từ ngữ vốn phổ biến một thời nay lại khụng thấy được sử dụng trong ngụn ngữ hiện tại. Tất cả những từ cũ, từ cổ đều thuộc vào loại này màsố lượng của chỳng thỡ vụ cựng lớn. Chỉ cú thể tỡm thấy chỳng trong cỏc từ điển từ nguyờn hoặc trong cỏc văn bản cổ. Theo dừi cỏc hiện tượng ngữ õm của ngụn ngữ người ta cũng nhận thấy một quỏ trỡnh biến đổi. Chẳng hạn, trong tiếng Việt thời cổ đó thịnh hành cỏc phụ õm kộp bl (blăng), đến đầu thế kỉ XX, phụ õm đú biến thành gi (giăng) và cho đến hiện nay là tr (trăng). Ngay ngữ phỏp, cỏi vẫn được xem là ớt biến động nhất thỡ cũng thường thấy cú cỏc quy tắc ngữ phỏp mới nảy sinh, và mộtsố quy tắc lại ngày một ớt được dựng. Vớ dụ: trong tiếng Việt, hồi đầu thế kỷ XX, một số cỏch diễn đạt mới mẻ, tõn kỳ của Xuõn Diệu như: Hơn một loài hoa, Nghe rột, thỏng giờng ngon v.v… đó được coi như một hiện tượng lạ, thỡ cho đến nay những lối núi ấy đó trở thành khỏ thụng dụng trong đời sống. Cỏch đõy khoảng vài chục năm, những kết hợp kiểu đẹp hết ý, đẹp hết xảy… rất thịnh hành, nhưng nay khụng cũn mấy ai núi như vậy nữa, trong khi người ta lại sớnh dựng nhữngkết hợp mới nhưđẹp kinh khủng, đẹp mờ li rựng rợn, đẹp khụng ai chịu nổi…Những cỏch núi

ỏo rột, ỏo ấm, cấm khụng được hỳt thuốc… chắc chắn phải là những hiện tượng biến đổi ngữ phỏp chứ khụng phải là những cỏch núi “sai ngữ phỏp”. Hoặcgần đõyxuất hiện cỏch núi mới như: hơi bị + tớnh từ trong khi ngữ phỏp bỡnh thưũng của tiếng Việt vốn chỉ cú cỏch kết hợpbị + động từ. Vớ dụ:hơi bị xinh, hơi bị giàu, hơi bị sịn v.v….

Hai là, trờn thế giới cũng cú hiện tượng một số ngụn ngữvốn rất thịnh hành trong lịch sử nhưng dần dần nú bị diệt vong, trở thành những từ ngữ như tiếng Latin, tiếng Pali - Sanscrit, tiếng Xentic, tiếng Tiờn Ly (ở Trung Quốc) v.v… Do vậy, cú thể xem sự sinh tử như một một quy luật chung, thể hiện bảnchất tự nhiờn của cỏc ngụn ngữ.

Tuy nhiờn, luậnthuyết núi trờn khụng cú tớnh thuyết phục, bởi lẽ những hiện tượng ngụn ngữ núi trờn khỏc hẳn về bản chất so với đời sống sinh vật, sự sinh tử của chỳng khụng dựa trờn cơ sở của sự trao đổi chất như sinh vật mà đều cú những lý do xó hụi. Sự nảy sinh cỏc từ ngữ mới, cỏc quytắc ngữ phỏp mới cũng như sự mất đi của chỳng là do trong đờisống xó hội đó cú nhiều biến đổi, đũi hỏi sự xuất hiện của cỏc phương tiện biểu hiện mới thay thế cỏc phương tiện cũ khụng cũn phự hợp nữa. Cú một số ngụn ngữ trở thành tử ngữ cũng là bắtnguồn từ những nguyờn nhõn xó hụi. Vớ dụ: Sựmất đi của tiếng Tiờn Ly ở Trung Quốc là do dõn tộc núi thứ tiếng đú đó bị diệt vong. Hoặc ngày nay tiếng Latin, tiếng Pali – Sanscrits khụng cũn được sử dụng như một sinh ngữ nữa là vỡ ở một giai đoạn phỏtt riển mạnh của tụn giỏo trong quỏ khứ (Phật giỏo Ấn Độ và Thiờn chỳa giỏo ở phương Tõy), giới tăng lữ và tu hành đó biến cỏc ngụn ngữ trờn đõy thành thứ tiếng núi thiờng liờng, thần bớ của đỏng tối cao, thành ngụn ngữ độc tụn của tụn giỏo nờn cỏc dõn tộc trước đõy núi thứ ngụn ngữ ấy phải chọn cho mỡnh một phương tiện giao tiếp khỏc. Lõu dần, tiếng Latin, tiếng Pali- Sanscrit trở nờn xa lạ, khúhiểu với quảng đại quần chỳng và khụng được sử dụng trong giaotiếp thụng thường nữa.

Mặt khỏc, cỏc hiện tượng ngụn ngữ tuy cú biến đổi nhưng khụng giống với đời sống động vật ởchỗ, sựbiến đổi của chỳng khụng dẫn đến sựmất đi hoàn toàn. Quy luật phỏttriển chung của ngụn ngữ là cỏi mới bao giờ cũng nảy sinh trờn cơ sở kế thừa cỏi cũ và những sự kiện ngụn ngữ mất đi bao giờ cũng để lại dấu vết trong những sự kiện ngụn ngữ hiện tại hoặc những hiện tượng ngụn ngữ mới nảy sinh. Những từ ghộp, những từ phỏt sinhđều được ra đời trờn cơ sở của những từ đơn. Thậm chớ, cú những yếu tố của từ tưởng là yếutố phụ nhưng thật ra đú là một từ gốc mà bằng phương phỏp từ nguyờn học, người ta cú thể chứng minh được. vớ dụ như pheo trong tre pheo, quộ tronggà quộ. Hoặc cỏc từtang thương, đăm chiờu, đểu cỏng ban đầu vốn là những từ đơn, sau thành danhh từ ghộp và cuối cựng thỡ thành tớnh từ v.v… Cỏc ngụn ngữ được coi là tử ngữ như tiếng Latin, tiếng Pali – Sanscrit thực ra chỳng khụng phải bị diệt vong hoàn toàn mà chỳng trở thành một bộ phận cú tớnh cội nguồn trong rất nhiều ngụn ngữ ngày nay trờn thế giới.

+ Quan điểm thứ hai chứng minh ngụn ngữ mang bản chất tự nhiờn cho rằng ngụn ngữ là một hoạt động bản năng. Luận thuyết này ra đời khi trong ngụn ngữ học phỏt triển mạnh lý thuyết về hành động ngụn ngữ. Họ cho rằng ngụn ngữ là sản phẩm của hoạt động núi năng. Mà núi là một hoạt động bản năng cũng như mọi hoạt động bản năng khỏc của con người. bởi vỡ ai sinh ra cũng đều biết khúc, biết cười, biết ăn, ngủ rồi biết bũ,biết đứng,biếtđi lại, chạy, nhảy… và cuối cựng là ai cũng biết núi (trừ trường hợp cú khuyết tật ở bộ mỏy phỏt õm). Hơn nữa, mọi đứa trẻ khi sinh ra trờn thế giới đều cú thể phỏt ra những õm thanhđầu tiờn giống nhau như papa, ma ma v.v… Và, do ngụn ngữ là hoạt động bản năng nờn nú phải cú bản chất tự nhiờn.

Những sai lầm của quan niệm này là ở chỗ họ đó đồng nhất hoạt động núi năng của con người với mọi hoạt động phỏt õm khỏc, đồng nhất ngụn ngữ với mọi õm thanh khỏc do con người phỏt ra. Trước hết, cần phõn biệt hoạt động phỏt ra õm thanh của con người và hoạt động núi. Khi con người phỏt ra những tiếng kờu, tiếng hột, tiếng cười v.v.. thỡ hoạt động đú được coi là hoạt động bản năng bởi sản phẩm của hoạt động đú khụng phải là ngụn ngữ. Về bản chất, chỳng cũng chỉ là những õm thanh tự nhiờn, giống như mọitiếng kờu của động vật khỏc. Nhưng khi hoạt động phỏt ra những õm thanh ngụn ngữ thỡ khi ấy lại được coi là hoạt động núi. Mặt khỏc, cũng cần thấy rằng khụng phải mọi õm thanh do bộ mỏy phỏt õm của con người phỏt rađều là ngụn ngữ cả, chỉ những õm thanh cú nghĩa, nằm trong hệ thống đặc biệt (hệ thống ngụn ngữ) và gắn liền với tư duy trừu tượng thỡ mới được coi là ngụn ngữ. Những õm thanh do trẻ nhỏ bập bẹ gọi nhau như: pa pa, ma ma… cũng chưa phải là ngụn ngữ, bởi chỳng chưa cú nghĩa. Khi đó trở thành từ, thỡ trong mỗi hệ thống ngụn ngữ chỳng mang một ý nghĩa, chẳng hạn, pa pa trong tiếng Nga cú nghĩa là bà cũn trong tiếng Thổ Nhĩ Kỡ lại cú nghĩa là cụ gỏi, ma ma trong tiếng Nga và tiếng Trung Quốc cú nghĩa là mẹ cũn trong tiếng Grudia lại cú nghĩa là bố… Như vậy, sở dĩ những đứa trẻ ở những nước khỏc nhau lại cúthể phỏt õm được giống nhau là

Để hiểu được ngụn ngữ vàdùng nú như một phương tiện giao tiếp, con người cần phải sống giữa cộng đồng. Tỏch khỏi xó hội loài người thỡ con người khụngthể cú ngụn ngữ, đồng thời cũng mất luụn khả năng núi (mặc dự vẫn cú khả năng phất ra õm thanh),tức là khả năng sử dụng ngụn ngữ của mỡnh. Năm 1920 một nhà khảo cổ học người Ấn Độ là Ridơ Sing đó tỡnh cờ phỏt hiện thấy hai bộ gỏi, em nhỏ khoảng 2 tuổi và em lớn khoảng 7 – 8 tuổi, bị một bầy súi rừng bắt và nuụi trong hang súi. Khi cỏc em được cứu thoỏt trở về với xó hội loài người thỡ em nhỏ bị chết, em lớn sống thờm được đến năm 16 tuổi. Những thời kỳ đầu em chỉ cú những hoạt động bản năng giống với những tập tớnh của súi như bũ bằng tay, gầm gừ khi ăn và hỳ từnghồi dài vào ban đờm, đặc biờt là em khụngbiết núi và khụngbiết được cỏc dấu hiệu của ngụn ngữ. Sau gần bốn năm hoà nhập với xó hội, em mới núi được khoảng 50 từ và đến năm 15 tuổi mới cú thể núi được như một em bộ lờn sỏu. Rừ ràng là để cú ngụn ngữ, nhất thiết phải gắn liền với xó hội, tỏch khỏi mụi trường xó hội thỡ sẽ khụng thể cú ngụn ngữ, khụng thể sử dụng được ngụn ngữ, cho dự vẫn cú bộ mỏy phỏt õm hoàn chỉnh. Do đú, khụng thể coi ngụn ngữ là một hoạt động mang tớnh chất bản năng, mang bản chất tự nhiờn của sinh vật.

+ Quan niệm thứ ba cho rằng ngụn ngữ mang bản chất tự nhiờn vỡ nú giống với cỏc đặc tớnh chủng tộc khỏc. Người ta thấy rằng những người cú màu da khỏc nhau thỡ ngụn ngữ của họ cũng khỏc nhau và mỗi dõn tộc đều cú tiếng núi riờng của mỡnh, dõn tộc nào thỡ ngụn ngữấy v.v…

Quả đỳng là mỗi dõn tộc đều cú tiếng núi riờng của mỡnh nhưng điều đú khụng cú nghĩa rằng ngụn ngữ cú những đặc tớnh chủng tộc. Bởi vỡ, cỏc đặc tớnh chủng tộc như màu da, tỷ lệ cỏc bộ phận trờn cơ thể, chiều cao, kớch thước hộp sọ v.v.. đều cú tớnh di truyền. Nhưng ngụn ngữ khụng cú tớnh chất di truyền. Nếu một đứa trẻ da đen được sinh ra và lớn lờn ở Anh thỡ sẽ chỉ biết núi tiếng Anh, một đứa trẻ cú bố mẹ là người Việt nhưng nếu được sinh ra và lớn lờn trong cộng đồng người Nga thỡ sẽ chỉ biết núi tiếng Nga mà sẽ khụng biết núi tiếng Việt. Mặt khỏc, trong thực tế thỡ khụng phảimỗi dõn tộc hay mỗi chủng tộc đều cú một ngụn ngữ khỏc nhau mà cú trường hợp cựng một dõn tộc nhưng lại núi nhiều ngụn ngữ khỏc nhau như ở Hy Lạp, Anbani, Xộcbia… hoặc cú trường hợp nhiều dõn tộc, nhiều chủng tộc nhưng lại cựng sử dụng một ngụn ngữ thống nhất như Hợp Chủngquốc Hoa Kỳ v.v…

+ Quan điểm thứ tư cho rằng ngụn ngữ loài người mang bản chất tự nhiờn vỡ cú những loài động vật cú thể núi được tiếng người. Nhưng thực ra thỡ ngụn ngữ khỏc về bản chất so với tiếng kờu của động vật để gọi bạn tỡnh, tiếng kờu để bỏo hiệu cú thức ăn, sự nguy hiểm; ngụn ngữ của con người gắn liền với sự suy nghĩ và tư duy trừu tượng, con người bao giờ cũng đều phải suy nghĩ trước khi núi. Nghĩa là, ngụn ngữ thuộc về hệ thống tớn hiệu thứ hai, hệ thống tớn hiệu gắn liền với tư duy trừu tượng. Cũn những tiếng kờu của động vật núi chung hay trường hợp mộtsố con vật núi đượctiếng người về bản

chất, chỳng vẫn là những tớn hiệu thuộc hệ thống tớn hiệu thứ nhất, được hỡnh thành trờn cơ sở của những phản xạ cú điều kiện và khụng cần phải gắn liền với tư duy trừu tượng.

+Trong khi phờ phỏn quan điểm sinh vật học đối với ngụn ngữ, một số nhà ngụn ngữ học lại cho ngụn ngữ là một hiện tượng cỏ nhõn. Tiờubiểu cho trường phỏi này là viện sĩ của Liờn Xụ trước đõy Sakhơmatov. ễng cho rằng núi đến ngụn ngữ tức là chỉ ngụn ngữ của một ai đú cụ thể và riờng, bởi ngụn ngữ chỉ cú tớnh chất cỏ nhõn. Cũn việc ngụn ngữ của một khu vực, của một cộngđồng hay dõn tộc thỡ chỉ là chuyện bày đặt của cỏc nhà khoa học. Nhỡn chung, những người theo học thuyết ngụn ngữ cỏ nhõn đều nhấn mạnh vai trũ củacon người dựng trong việc sử dụng ngụn ngữ. Họ dựa trờn cơ sở của hiện tượng mỗi người cú thể sử dụng ngụn ngữ một cỏch rất khỏc nhau tuỳ theo nhu cầu vị thế, tuổi tỏc, nghề nghiệp,nguồn gốc riờng biệt và hoàn cảnh giao tiếp cụ thể của từng cỏ nhõn. Sự thật thỡ cựng một õm như nhau nhưng chắc chắn hai người sẽ khụng thể phỏt õm giống hệt nhau. Cựng một từ nhưng mỗi cỏ nhõn sẽ cựng núnhằm biểu đạt một ý nghĩa riờng và lựa chọn những cỏch diễn đạt riờng. Do đú chỉ cú thõm nhập vàothếgiới ngụn ngữ riờng của từng cỏ nhõn thỡ mớibiết được đớch thực thế nào là ngụn ngữ.

Đỳng là mỗi cỏ nhõn cú quyền lựa chọn cỏc đơn vị ngụn ngữ hoặc cỏch diễn đạt riờngnhằm biểu đạt những ý nghĩa trực tiếp hay hàm ẩn cho phự hợp với điều kiện giao tiếp và ý đồ tư tưởng riờng của từng cỏ nhõn mỡnh, song điều quan trọng nhất là tất cả sự chọn lựa cú tớnh chất cỏ nhõn núi trờn đều phải dựa trờn một ngụn ngữ chung, thống nhất của toàn xó hội thỡ mới cú thể giao tiếp được. Ngụn ngữ giống như một thiết chế xó hội chặt chẽ, được quy ước một cỏch mặc nhiờn từ rất lõu đời và được bảo vệ, lưu giữ trong ý thức chung của toàn thể cộng đồng. được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, buộc mọi ngườidùng nú đều phải tuõn theo. Nếu một người nào đú muốn tạo ra cho mỡnh một thứ ngụn ngữ riờng thỡ cho dự cụng việcấy tốn bao nhiều cụng sức thỡ cũng chỉuổng cụng vụ ớch mà thụi, bởi cỏi ngụn ngữ riờng đú khụng dựng cho giao tiếp xó hội được. Thậm chớ, chỉ cần sửa đổi ngụn ngữ một chỳt thụi thỡ sự giao tiếp đó xảy ra khụng ớt khú khăn trở

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 76)