Tớnh hệ thống của ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 71)

VII. Từ loại

3. Tớnh hệ thống của ngụn ngữ

3.1. Khỏi niệm chung về hệ thống và kết cấu 3.1.1. Hệ thống

Trong đời sống hàng ngày, khỏi niệm hệ thống được dựng khỏ rộng rói, kiểu như: hệ thống phũng học, hệ thống đốn đường, hệ thống cấp thoỏt nước, hệ thống giỏo dục… Trong những trường hợp như vậy, “hệ thống” khụng được dựng một cỏch chớnh xỏc, nghiờm ngặt như một thuật ngữ khoa học. Tuy nhiờn, qua cỏch dựng như vậy, vẫn cú thể hỡnh dung được những đặc trưng quan trọng trong nội hàm của khỏi niệm.

Theo cỏch hiểu chung “hệthống” là mộtthể thống nhất của nhiều yếu tố cú quan hệ qua lại, quy định lẫn nhau một cỏch chặt chẽ. Cú thể núi, mỗi một đối tượng hoàn chỉnh, trọn vẹn, cú tớnh độc lập tương đối trong tự nhiờn và xó hội đều cú thể coi là một hệ thống. chẳng hạn như một cỏi cõy, một con vật, một gia đỡnh, một cụng ty, một cơ quan… đều là những hệthống.

Như vậy, núi đến hệ thống, cần phải đảm bảo 2 điều kiện sau: + Là một tập hợp cỏcyếu tố, tức là số lượng các yếu tố phải lớn hơn 1.

+ Cỏc yếu tố đú phải cú những mối liờn hệ qua lại quy định lẫn nhau, tức là chỳng phải đượcsắp xếp theo một trật tựnhất địnhđể tạo nờn mộtthể thống nhất, hoàn chỉnh. Chớnh cỏc mối quan hệ này làm nờn giỏ trị của từng yếu tố. Tỏch khỏi hệ thống tức là tỏch khỏi những mối quan hệ đú, giỏ trị củayêú tố khụngtồn tại nữachẳng hạn, 3 cỏi đốn đường là một hệthống, chỳngđều nằm trong mộtthể thống nhất là cõy cột đốn hiệu trờn cỏc ngó tư đường giao thụng. Giỏ trị của đốn đỏ (dừng lại) là do nú đối lập với đốn xanh (đi lại bỡnh thường), đốn vàng (chuẩn bịchuyển trạng thỏi) và ngược lại. Cỏc gớỏ trị núi trờn cú được là do cỏchbố trớ,sắp xếp củamỗi yếu tố trongmối quan hệ với cỏc yếu tố bờn cạnh trong cựng hệ thống. Tỏch khỏi cỏc quan hệ đú (chẳng hạn “đốn đỏ” trong quỏn cà phờ, trong khỏch sạn…), chỳng sẽ khụng cũn cú cỏc giỏ trị như trờn. Điều đú giải thớch tại sao một đống củi, một đỏm đụng, một dóy phố v.v… lại khụng phải là một hệ thống.

3.1.2.Kết cấu:

Khỏi niệm “hệ thống” gắn bú chặt chẽ với khỏi niệm “kết cấu”. Núi đến kết cấu tức là phải núi tới kết cấu của cỏc yếu tố trong hệ thống, tức là kiểu cỏch thức quan hệ giữa cỏcyếu tốtrong một hệ thống nào đú.Kết cấu khụng nằm ngoài hệthống, đó là hệ thống thỡ phải cú kết cấu.

Trong thực tế, cỏc yếu tố của một hệ thống khụng phải cỏc điểm, cỏc vật thể đơn nhất, độc lập mà mỗi yếu tố luụn cú vai trũ là một tiểu hệ thống phức tạp cũng bao gồm nhiều yếu tố, nhiều mặt, nhiều thuộc tớnh… Khi chỳng tham gia hệ thống, khụng phải tất cả cỏc mặt, cỏc thuộc tớnh của yếu tố đều tham gia hệ thống mà chỉ một số mặt, một số thuộc tớnh nào đú tham gia vàokết cấu của hệ thống mà thụi. Càng cú nhiều mặt, nhiều thuộc tớnh tham gia vào kết cấu của hệ thống thỡ hệ thống đú càng phức tạp. Đồng thời, cựng một sốlượng cỏc yếu tố nhưng nếu cỏc thuộc tớnh, cỏc mặt khỏc nhau tham gia vào

A, B, C… mỗi người đều là một tiểu hệ thống với rất nhiều mặt, nhiều thuộc tớnh như: cỏc bộ phận cơthể, sức khoẻ, giới tớnh, chức năng huyết thống, chức năng xó hội… Khi A, B, C nằm trong hệ thống gia đỡnhthì chỉ cú cỏc thuộc tớnh như sức khoẻ,thể chất, giới tớnh, chức nănghuyết thống tham gia hệthống để tạo nờn cỏc giỏ trị, chẳng hạn A: chồng, B: vợ, C: con, thể hiện kết cấu của hệ thống gia đỡnh Nhưngnếu trong hệ thống cơ quan thỡ chỉ cỏc thuộc tớnh như: chức năng xó hội, sức khoẻ, giới tớnh tham gia hệ thống. Khi đú, cỏc yếu tố núi trờn lại mang những giỏ trị khỏc, vớ dụ A: tổ trưởng, B: nhõn viờn, C: giỏm đốc. Đú là kết cấu của hệ thống cơ quan. Như vậy, cựng mộtsố lượng cỏc yếu tố, chỳng ta cú thể cú hai hệ thống khỏc hẳn nhau, trong đú giỏ trị của mỗi yếu tố trong từng hệ thống cũng khỏc nhau.

Như vậy: Khái niệmkết cấu là sự phản ỏnh quan hệ và hỡnh thứcsắp xếp cũng như sự tỏc động lẫn nhau giữa một số mặt, một số thuộc tớnh nào đú của cỏc yếu tố trong một hệ thống. Nhờ kết cấu, chỳng ta hiểu được vỡ sao phẩm chất của hệ thống núi chung khụng giống với tổng số phẩm chất của cỏc yếu tố tạo thành hệ thống ấy.

3.2.Tớnh hệ thống của ngụn ngữ:

Ngụn ngữ là một hệ thống bởi vỡ nú cũng bao gồm cỏc yếu tố quan hệ qua lại chặt chẽ, quy định lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Cỏc yếu tố của hệ thống ngụn ngữ chớnh là cỏc đơn vị ngụn ngữ.

Trong ngụn ngữ học cũng như trong khoa học núi chung người ta vẫn nhắc đến F.de Saussure như một nhà khoa học vĩ đại về ngụn ngữ học. ễng đó cú cụng lao to lớn tỏch được ngụn ngữ ra khỏi đối tượng nghiờn cứu của cỏc ngành khoa học về lịch sử và tư tưởng bằng cỏch phỏt hiện và chứng minh được tớnh hệ thống của ngụn ngữ. Trước ụng, người ta coi ngụn ngữ chỉ như một hiện tượng lịch sử hoặc là hiện tượng của tư duy, do đú, ngụn ngữ học thời ấy chưa cú đối tượng nghiền cứu riờng của mỡnh.

“Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương” của F.de Saussure tuy chưa nờu lờn được một lý thuyết hoàn chỉnh về hệthống ngụn ngữ nhưng cũng đó phỏt hiện và chứng minh được những thuộc tớnh cơ bản của hệ thống ngụn ngữ. Sau này, những người kế tục ụng đó dần dần chỉnh lý và hoàn thành lý luận về lĩnh vực này. Dưới đõy là 4 luận điểm cơ bản thể hiện bảnchất của hệ thống ngụn ngữ.

- Luận điểm của F.de Saussure về ngụn ngữ và lời núi, cũn gọi là luận điểm về sự đối lập giữa ngụn ngữ và lời núi. Đõy là luận điểm quan trọng đầu tiờn Sussure. ễng phờ phỏn ngụn ngữ học trước đú chỉ mới quan tõm được đến cỏc sản phẩm của ngụn ngữ là lời núi. Theo ụng, ngụn ngữ là một cỏi gỡ đú cú tớnh chất chung,tồn tại trong tập thể cộng đồng, cũn lời núi chỉ là những sự biểu hiện cụ thể mang tớnh chất cỏ nhõn, nhất thời của ngụn ngữ trong cỏc trường hợp sử dụng ngụn ngữ khỏc nhau mà thụi.

- Luậnđiểm thứ hai là luận điểm về sự đối lập tuyệt đối giữa cỏcyếu tố bờn trong và cỏc yếu tố bờn ngoài ngụn ngữ, cũn được gọi là luận điểm về tớnh nội tại của hệ thống ngụn

ngữ F. de Saussure đó nờu ra được những tỏc động bờn ngoài vào ngụn ngữ như phong tục tập quỏn, đặc tớnh chủng tộc, lịch sử, tõm lý…đốivớicấu trỳc của ngụn ngữ.

- Luận điểm thứ ba là luận điểm về sự đối lập giữa cấu trỳc và chất liệu thể hiện lờncấu trỳcấy, gọi tắt là luậnđiểm về sự vụ can của thể chất đối với cấu trỳc của hệ thống ngụn ngữ. ễng cho rằng dự ngụn ngữ cú chọn thể chất õm thanh như nú hiện cú hay nú chọn một thể chất khỏc thuộc thị giỏc,xúc giỏc….đi chăng nữa thỡ cấu trỳc nội tại của hệ thống ngụn ngữvẫn khụng thayđổi.

- Luận điểm cuối cựng là luận điểm về sự đối lập tuyệt đối giữa cỏc mặtđồng đại và lịch đại (tức là mặt đương đại và mặt lịch sử) của ngụn ngữ. Theo F.de Saussure, sự nghiờn cứu lịch sử hay sự phỏt triển theo chiều dọc thời gian của ngụn ngữ sẽ khụng hề giỳp ớch gỡ cho việc miờu tả cỏc trạng thỏi ngụn ngữ, cỏc quan hệ, cỏc giỏ trịvốn cú của ngụn ngữ. Ông so sỏnh với hai lỏt cắt dọc và cắt ngang một thõn cõy. Chẳng hạn, trờn một lỏt cắt dọc thõn cõy, dự cú theo dừi, quan sỏt được toàn bộ lịch sử phỏt triển của một võn gỗ cụ thể nào đú nhưng rừ ràngđiều đú sẽ khụng thể giỳp ớch gỡ cho việc nghiờn cứu sự bố trớ sắp xếp củatất cả cỏc võn gỗ như việc theo dừi trờn một lỏt cắt ngang của thõn cõy.

Luậnđiểm vềhệthống của F.de Sausssure chỉ đỳng với hệthống nếu xếp theo tớnh nội tại cụ lập khỏi mọi yếu tố bờn ngoài. Song, trong thực tế cú hệ thống nào cú thể tồn tại độc lập ngoài mụi trường của chớnh nú? Vỡ vậy người ta đó bổ sung thờm một số điểm sau:

- Hệthống phải cú những chức năngnhất định.

- Hệ thống phải là mộtthể thống nhất về cỏc mặt: vậtchất,cấu trỳc, chức năng và giỏ trị củamỗi yếu tố là do quan hệ, tỏc động của tất cả cỏc nhõn tố núi trờn đối với chỳng. Do đú cỏc nhõn tố của hệ thống phải bao gồm: a. Thể thống nhất, b. Yếu tố, c. Giỏ trị hay quan hệ, d.thể chất haychất liệu, e.Chức năng. F. de Saussurre mới chỉ chỳ ýđến ba yếu tố đầu, trong đú yếu tố quan hệ của ễng cũng khụng đầy đủ, nờn cần phải tiếp tục hoàn chỉnh.

3.3. Cỏc đơn vị ngụn ngữ

3.3.1. Âm vị (phonemre): Là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất mà người ta cú thể phõn biệt được trong quỏ trỡnh phõn tiết chuỗi lời núi. Vớ dụ như cỏc õm [b], [t], [m]… Âm vị khụng biểu thị ý nghĩa nhưng lại cú tỏc dụng phõn biệt nghĩa, nhờ sự đối lập giữa cỏc õm vị khỏc nhau mà người ta phõn biệt được ý nghĩa của cỏc đơn vị lớn hơn (cỏc hỡnh vị) do cỏc õm vị tạo thành.

3.3.2. Hỡnh vị (mocphem): Hỡnh vị là đơn vị nhỏnhất cú ý nghĩa. Chức năng chủyếu của hỡnh vị là chức năng ngữ nghĩa. Một hỡnh vị thường cú hai nghĩa: ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phỏp, nhưng cũng cú loại hỡnh vị chỉ cú ý nghĩa ngữ phỏp mà khụng cú ý nghĩa từ vựng.

3.3.4. Cõu: Cõu là đơn vị thụng bỏo, độc lập về cỳ phỏp, trọn vẹn về nghĩa, được phõn biệt rõ về hỡnh thức. Chức năng chủ yếu của cõu là chức năng thụng bỏo.

3.3.5. Văn bản: Văn bản là một loại đơn vị giao tiếp hoàn chỉnh, cú ý nghĩa trọn vẹn và mục đớch thực dụng. Trờn thực tế, ngời ta rất ớt khi giao tiếp bằng cỏc cõu rời rạc mà thường là một chuỗi cõu, hay một văn bản. Văn bản là sản phẩm ngụn ngữ phục vụ giao tiếp gồm hai dạng núi (discourse) và viết (text).

3.4. Cỏc kiểu quan hệ chủ yếu của hệ thống ngụn ngữ: 3.4.1.Quan hệ đồng nhất và đối lập:

Mỗi một yếu tố ngụn ngữ đều cú những thuộc tớnh đồng nhất và đối lập với cỏc yếu tố khỏc trong cựng hệthống. Đặc trưng này hợp thành kiểu quan hệ đồng nhất và đối lập giữa cỏcyếu tốtrong hệ thống ngụn ngữ và xỏc định giỏ trị của từng yếutố với nhau.

3.4.2. Quan hệ tuyến tớnh:

Cũn gọi là quan hệ ngang hay quan hệ kết hợp. Khi ngụn ngữ được hiện thực hoỏ bằng õm thanh thỡ cỏc yếu tố của nú hiện ra lần lượt hết yếu tố này rồi mới đến yếu tố khỏc tạo thành một chuỗi theo trục ngang hay cũn gọi là trục tuyến tớnh. Mối quan hệ giữa yếu tố này vớiyếu tố kia trờn trục tuyến tớnh như vậy gọi là quan hệ tuyến tớnh hay quan hệ ngang. Quang hệ tuyến tớnh là quan hệ giữa cỏc đơn vị cựng cấp độ (Âm vị với õm vị, từ với từ….)

3.4.3. Quan hệ liờn tưởng:

Cũn gọi là quan hệ dọc hay quan hệ đối vị. Cỏc yếu tố ngụn ngữ trờn quan hệ ngang được xem như là sự hiện thực hoỏ đại diện của cỏc đơn vị ngụn ngữ cựng cấp. Nghĩa là trờn cựng một vị trớ của quan hệ ngang cú thể thay thế bằng yếu tố hiện diện ở đú bằng hàng loạt cỏc yếu tố khỏc cựng loại. Nhữngyếu tố cú thể thaythế được nhau trờn cựng một vị trớ như vậy lập thành một dóy gọilà trục dọc hay trục đơn vị. Quan hệ giữa cỏc yếu tố trờn trục dọc ấy gọi là quan hệ đối hay quan hệđối vị.

Ngoài cỏc quan hệ núi trờn, trong ngụn ngữ cũn cú cỏc quan hệ như: quan hệ ngữ hàm, quan hệnằm trong, quan hệ bỡnh diện, quan hệ giữahệ thống hoạt động….

Cõu hỏi ụn tập

1. Hóy nờu cỏc quan niệm về nguồn gốc của ngụn ngữ? 2. Trỡnh bày sự phỏt triển của ngụn ngữ?

3. Tại sao núi ngụn ngữ mang tớnh hệ thống?

Chương VI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGễN NGỮ

Chương này nhằm giỳp sinh viờn hiểu được những kiến thức: Bản chất và chức năng của ngụn ngữ, tớnh hệ thống của ngụn ngữ, nguồn gốc và sự phỏt triển của ngụn ngữ, phõn loại cỏc ngụn ngữ thế giới, đối tượng, nhiệm vụ của ngụn ngữ học.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)