Quan hệ ngữ phỏp

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 59)

1. Khỏi niệm về quan hệ ngữ phỏp

Trong ngụn ngữ, mỗi đơn vị ngụn ngữ được xỏc định bởi quan hệ của nú với cỏc đơn vị ngụn ngữ khỏc. Về mặt ngữ phỏp, mỗi đơn vị ngụn ngữ thể hiện mặt ngữ phỏp của mỡnh trong chuỗi lời núi nhờ hai loại quan hệ: quan hệ với cỏc yếu tố ngụn ngữ khỏc hiện diện trờn trục ngữ đoạn của chuỗi lời núi và quan hệ với cỏc yếu tố ngụn ngữ tiềm năng cú thể thay thế nú trờn trục liờn tưởng của sự lựa chọn.

Trong hai loại quan hệ núi trờn, quan hệ liờn tưởng xỏc định giỏ trị tự thõn của từng đơn vị ngụn ngữ so với cỏc yếu tố khỏc cú thể thay thế nú trờn trục lựa chọn. Cũn quan hệ ngữ đoạn (hay quan hệ tuyến tớnh) xỏc định giỏ trị lõm thời của cỏc yếu tố ngụn ngữ tại vị trớ cụ thể của nú. Giỏ trị lõm thời đú chớnh là cỏi chức năng ngữ phỏp mà đơn vị ngụn ngữ đú đảm nhận trong sự tổ chức những chuỗi lời núi.

Quan hệ ngữ phỏp là quan hệ hỡnh tuyến giữa cỏc từ tạo ra những tổ hợp từ cú khả năng được vận dụng độc lập; được xem như là dạng rỳt gọn của một kết cấu phức tạp hơn, và cú ớt nhất một thành tố cú khả năng được thay thế bằng từ nghi vấn

2. Cỏc loại quan hệ ngữ phỏp

Quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ cú thể quy về ba loại chớnh là quan hệ đẳng lập, quan hệ chớnh phụ và quan hệ chủ vị.

2.1.Quan hệ đẳng lập

Là kiểu quan hệ giữa cỏc yếu tố khụng phụ thuộc vào nhau, bỡnh đẳng với nhau về chức năng ngữ phỏp trong ngữ đoạn. Cú 4 kiểu đẳng lập.

- Đẳng lập liờn hợp: Cỏc yếu tố thường nối với nhau bằng liờn từ, dấu phẩy hay ngữ đoạn ngắt nhịp. vớ dụ: anh và em, sống, chiến đấu, lao động và học tập. Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào quan hệ của cỏc yếu tố cỏch nhau bằng cỏc dấu hiệu hỡnh thức trờn đõy là quan hệ đẳng lập liờn hợp thực sự. Vớ du: ngứa ngỏy, khú chịu, bực mỡnh.

- Đẳng lập lựa chọn: trong hai thành tố nờu ra chỉ cú thể một yếu tố trở thành hiện thực, nhưng khả năng ấy cũng như nhau đối với cả hai thành tố. hỡnh thức của sự lựa cọn là cỏc kết từ chỉ ý lựa chọn: “hay” , “hoặc”. Vớ dụ: “anh hay tụi là người sẽ đi trong đợt này?” “yờu hay ghột thỡ cũng thế cả”.

- Đẳng lập giải thớch: trong cỏc yếu tố nờu ra thỡ những yếu tố đứng sau làm nhiệm vụ giải thớch cho cỏc yếu tố đứng trước. Vớ dụ: “Seo Li – nàng khụng là Bao Tự, Tõy Thi, Đỏt Kỷ, nhưng từa tựa như cỏc nữ nhõn nọ, nàng đó kết thỳc mấy triều đại quan chức huyện nhà. Seo Li-cỏi nhõn tố bỏo động, gõy bất ổn định cho xứ sở.

(Ma Văn Khỏng: Seo Li - Kẻ khuấy động tỡnh trường)

- Đẳng lập qua lại: cỏc thành tố cú quan hệ liờn hệ qua lại lụgớc chặt chẽ với nhau. Giữa chỳng thường núi với nhau bằng cỏc cặp từ quan hệ. Vớ dụ:nghốo nhưng tốt bụng, yờu vỡ dại khờ, càng lớn càng xinh v.v..

2.2.Quan hệ chớnh phụ

Là quan hệ phụ thuộc một chiều giữa hai thành tố, trong đú một thành tố đúng vai trũ là hành tố chớnh, chớnh tố kia là thành tố phụ. Trong đú,chức vụ cỳ phỏp của thành tố chớnh chỉ được xỏc định khi đặt cả tổ hợp trong một kết cấu lớn hơn, cũn xỏc định chức vụ cỳ phỏp của thành tố phụ thỡ khụng cần điều kiện ấy. Vớ dụ: “đọc sỏch” thỡ sỏch là thành tố phụ, nú là bổ ngữ trực tiếp cũn đọc là thành tố chớnh. Chức vụ cỳ phỏp của nú chưa thể xỏc định được mà phải đặt vào:

(1) Đọc sỏch là cụng việc bổ ớch: đọc = CN (2) Nú đọc sỏch cả ngày: đọc = VN

2.3. Quan hệ chủ vị

Là quan hệ giữa thành tố phụ thuộc lẫn nhau nhưng cú tớnh biện chứng, cú cỏi này mới cú cỏi kia. Chức vụ cỳ phỏp của yếu tố này là do cú chức vụ cỳ phỏp của yếu tố kia. Do đú, khỏc với quan hệ chớnh phụ, ở quan hệ chủ vị,chức năng ngữ phỏp của hai thành tố xỏc định được ngay khụng cần phải dựa vào một cấu trỳc lớn hơn.

3. Miờu tả cỏc quan hệ ngữ phỏp trong cõu bằng sơ đồ

Quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ trong cõu cú tớnh tầng bậc: miờu tả cỏc quan hệ ngữ phỏp giữa chỳng bằng sơ đồ, gọi là sơ đồ hỡnh giỏ nến hoặc hỡnh trỳc dài là một biện phỏp giản tiện, rừ ràng, thường được thực hiện trong miờu tả cấu trỳc ngữ phỏp. Phương phỏp này cú hai thao tỏc:

- Bước 1: Phõn tớch cõu thành cỏc quan hệ ngữ phỏp, theo nhiều bậc khỏc nhau, từ bậc cõu xuống đến bậc từ.

- Bước 2: Dựng sơ đồ hỡnh trỳc đài biểu diễn cỏc quan hệ ngữ phỏp theo trỡnh tự từ cỏc từ cho đến thành phần cõu và cuối cựng là bậc cõu.

A B

: Quan hệ giữa A – B là quan hệ chủ vị

A B

: Quan hệ giữa A – B là quan hệ đẳng lập

A B

: Quan hệ giữa A – B là quan hệ chớnh phụ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)