Sự biến đổi ý nghĩa của từ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 40)

III. Nghĩa của từ

3. Sự biến đổi ý nghĩa của từ

3.1. Nguyờn nhõn và cơ sở của sự biến đổi ý nghĩa của từ

- Do mõu thuẫn giữa nhu cầu biểu đạt với số lượng hữu hạn của cỏc từ trong hệ thống ngụn ngữ. Như ta đó biết, ban đầu mỗi từ chỉ mang một nghĩa nhưng do sự phỏt triển khụng ngừng của nhận thức, do sự vận động và phỏt triển khụng ngừng của thế giới tự nhiờn, của xó hội và con người khiến cho ngụn ngữ buộc phải liờn tục sỏng tạo những từ ngữ mới, những đơn vị từ vựng nhằm đỏp ứng nhu cầu biểu đạt ngày càng tăng, đỏp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng phong phỳ của con người. Nhưng, số lượng cỏc đơn vị từ vựng của ngụn ngữ khụng thể tăng lờn vụ hạn tương ứng với cỏc nụi dung cần biểu đat. Mõu thuẫn đú đũi hỏi ngụn ngữ bờn cạnh việc kịp thời sỏng tạo những đơn vị mới, cần phải sử dụng ngay những đơn vị từ vựng cú sẵn của hệ thống để biểu thị cỏc sự vật, hiện tượng mới nảy sinh trong cuộc sống, biểu thị những khỏi niệm mới trong nhận thức, tõm lý và tỡnh cảm của con người. Quỏ trỡnh mở rộng nghĩa của từ, làm cho từ cú khả năng từ phạm vi biểu đạt hẹp sang phạm vi biểu đạt rộng, tức là sử dụng cựng một đơn vị từ vựng để biểu thị nhiều nội dung tư tưởng khỏc nhau, cũng chớnh là một quỏ trỡnh chuyển nghĩa. Như vậy, chuyển nghĩa vừa là một nhu cầu, vừa là một quy luật khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triển và hoạt động hành chức vụ phục vụ chức năng giao tiếp của ngụn ngữ.

- Sự phỏt triển thờm nghĩa mới phải dựa trờn cơ sở của nghĩa ban đầu hoặc nghĩa đó cú sẵn của từ. Tức là, cỏc nghói của từ cũng khụng phải được tạo ra một cỏch ngẫu nhiờn, tuỳ tiện mà giữa chỳng phải cú quan hệ mật thiết với nhau, nghĩa cũ là cơ sở phỏt sinh ra cỏc nghĩa mới. Điều này làm cho từ nhiều nghĩa khỏc hẳn với từ đồng õm. Vớ dụ, từ đầu trong tiếng Việt, nghĩa ban đầu tức là: 1. Bộ phận chủ chốt của cơ thể người, ở phớa trờn cựng, chứa đựng nóo cú chức năng chỉ huy mọi hoạt động cơ thể. Trờn cơ sở nghĩa gốc đú nghĩa mới được hỡnh thành là: 2. Trớ tuệ, ý chớ (vớ dụ: cú đầu úc, to đầu, đương đầu). 3. Vị trớ trờn hết, trước hết (vớ dụ: đầu nỳi, đầu làng, đầu đỡnh). 4. Vị trớ nhụ ra, dạng trũn hoặc lồi (vớ dụ: đầu vỳ, đầu mấu). 5. Người chỉ huy, thủ lĩnh, người khởi xướng (vớ dụ: cầm đầu, đầu trũ, đầu tờu, đầu lĩnh). 6. Đơn vị đo lường, tớnh đếm (vớ dụ: cỏ kể đầu, rau kể mớ…)

- Sự chuyển nghĩa của từ cũn dựa trờn cơ sở những quy luật tri nhận và tư tưởng của người bản ngữ khi sử dụng ngụn ngữ. Con đường tri nhận và tư tưỏng của con người, chung cho mọi dõn tộc là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ bao quỏt đến cụ thể, chi tiết và từ bản thõn con người toả ra thế giới xung quanh. Và con đường tri nhận đú chủ yếu được xõy dựng nhờ quan hệ liờn tưởng: quan hệ logic hoặc quan hệ

tương đồng. dĩ nhiờn, trờn cơ sở quy luật chung, mỗi dõn tộc đều cú những nột độc đỏo riờng trong quỏ trỡnh tri nhận và liờn tưởng.

3.2. Cỏc phương thức biến đổi ý nghĩa của từ: Phương thức biến đổi ý nghĩa của từ là cỏch thức tạo ra nghĩa mới cho từ mà khụng kốm theo sự biến đổi về ngữ õm, làm cho từ trở thành từ nhiều nghĩa.

3.2.1.Khỏi quỏt về cỏc phương thức biến đổi ý nghĩa của từ

- Hiện nay trong ngụn ngữ học cũng chưa cú sự thống nhất hoàn toàn về cỏc phương thức chuyển nghĩa của từ. Nhỡn khỏi quỏt thỡ cú ba dạng chuyển nghĩa phổ biến chung trong mọi ngụn ngữ, đú là dạng chuyển nghĩa dựa trờn cơ sở quan hệ tương đồng (cũn gọi là ẩn dụ), dạng chuyển nghĩa dựa trờn cơ sở quan hệ logic (cũn gọi là hoỏn dụ) và đang chuyển nghĩa dựa trờn cơ sở lõy nhiễm nghĩa ngữ cảnh.

Trước hết, hiện tượng chuyển nghĩa do lõy nhiễm nghĩa ngữ cảnh xảy ra như sau: một từ A chuyờn đi kốm với x (ngữ cảnh x) nhưng trong một vài trường hợp, A khụng đi với x mà đi với B, khi đú A vẫn mang nghĩa của x. Vớ vụ trong tiếng Việt, mướt là một định ngữ của xanh, chuyờn đi kốm với từ này để biểu thị sắc thỏi của màu xanh.Nhưng trong cõu thơ Vườn ai mướt quỏ,… ‘mướt’ đứng một mỡnh nhưng vẫn gợi được ấn tượng và sắc thỏi của màu xanh. Hoặc trong tiếng Việt nhà trong cỏc kết hợp nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học….cú nghĩa là chuyờn gia, chuyờn mụn sõu…Nhưng trong cõu thơ Mỏu ghen đõu cú lạ đời nhà ghen, do nhà kết hợp một cỏch khụng bỡnh thường với ghen của Hoạn Thư đó cú ý nghĩa mới, nú khụng cũn chỉ là cỏi tớnh ghen bỡnh thường của đàn bà mà đó được nõng lờn thành một mụn phỏi, một nghề nghiệp, cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu v.v… Dạng chuyển nghĩa này phụ thuộc khỏc nhiều vào hoàn cảnh núi năng và khụng cú tớnh chất ổn định cao nờn nhiều người khụng coi đú là một phương thức. Do vậy, trong bài học này chỳng ta cũng chỉ xem xột hai phương thức chuyển nghĩa đó được thừa nhận đú là ẩn dụ và hoỏn dụ.

Tuy nhiờn khi nghiờn cứu cỏc ẩn dụ và hoỏn dụ cũng cần phải phõn biệt hai loại chuyển nghĩa, đú là: 1. ẩn dụ, hoỏn dụ từ vựng và 2. ẩn dụ, hoỏn dụ tu từ. Hai loại này cú cựng cơ chế liờn tưởng nhưng khỏc nhau về phạm vi, mức độ quan hệ và tớnh ổn định, bền vững ngoài ngữ cảnh. So với ẩn dụ, hoỏn dụ từ vựng, ẩn dụ và hoỏn dụ tu từ cú phạm vi liờn tưởng rộng rói hơn, mức độ của quan hệ (logic hoặc tương đồng) cú thể xa xụi, lỏng lẻo và tuỳ tiện hơn; tớnh bền vững ngoài ngữ cảnh kộm hơn, tỏch khỏi ngữ cảnh thỡ chuyển nghĩa của từ cũng hầu như khụng cũn tồn tại. Trờn gúc độ ngụ ngữ học đại cương, chỳng ta chỉ nghiờn cứu những phương thức ẩn dụ,hoỏn dụ từ vựng cũn ẩn dụ và hoỏn dụ tu từ là phạm vi nghiờn cứu củaPhong cỏch học.

3.2.2. Cỏc phương thức chuyển nghĩa phổ biến

-Định nghĩa: Ẩn dụ là phương thức chuyển tờn gọi của một sự vật, hiện tượng này thành tờn gọi của một sự vật, hiện tượng khỏc dựa vào sự giống nhau giữa cỏc sự vật, hiện tượng đú.

Lưu ý: Sự so sỏnh, đối chiếu giữa cỏc sự vật hiện tượng được chuyển đổi tờn gọi với nhau được thực hiện nhờ sự liờn tưởng bờn trong nhận thức (liờn tưởng ngầm) của người sử dụng ngụn ngữ. Bởi lẽ, trong những so sỏnh này chỉ cú một vế được hiện diờn, đú là vế vật được so sỏnh (qua tờn gọi vật đú. Vớ dụ: chõn nỳi) cũn vế kia, vế vật so sỏnh thỡ khụng hiện diện, bị ẩn đi (vớ dụ: chõn người)

- Phõn loại: Cú thể chia ẩn dụ thành cỏc kiểu, căn cứ vào 4 phương diện so sỏnh tương đồng là: 1. Vị trớ, 2. Hỡnh thức, 3. Chức năng, 4. Đặc điểm, thuộc tớnh, phẩm chất… Tuy nhiờn trong một ẩn dụ cú thể hàm chứa những nột giống nhau đồng thời trờn cả vài ba phương diện. Cụ thể cú cỏc kiểu nhỏ sau:

+ Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức: mũi thuyền, mũi đất, mũi tờn, mũi tấn cụng, đầu gối, nấm sũ, tăm tre…. Trong tiếng Lào, cỏc ẩn dụ: nguụng đăng (sống mũi), nguụng hủ (vành tai), hủ nủ (mộc nhĩ)… thuộc loại ẩn dụ này.

+ Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về vị trớ: bàn đầu, đầu làng, chõn nỳi, chõn mõy, lũng đường, tim đường, cấp trờn, cấp dưới… Trong tiếng Lào, cỏc ẩn dụ: tin khẹo, kục khẹo, hạc khẹo (chõn răng, gốc răng, rễ răng)… thuộc loại ẩn dụ này.

+ Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về chức năng: Vớ dụ: đốn vốn chỉ một loại dụng cụ thắp sang bằng dầu lạc, sau này dựng để gọn tờn tất cả cỏc dụng cụ thắp sang khỏc như: đốn hoa kỡ, đốn điện, đốn pha, đốn hiệu.Trong tiếng Lào cỏc ẩn dụ như: ta lụt (mắt xe: đốn xe), hỳa ta xẻng (đầu xó: ủy ban xó) trong tiếng Anh head of the family, head of the school (chủ gia đỡnh, hiệu trưởng)… đều thuộc loại ẩn dụ chức năng này.

+ Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về một đặc điểm, thuộc tớnh hay phẩm chất nào đú. Cú thể chia nhỏ thành cỏc kiểu sau:

- Sự giống nhau về màu sắc: vớ dụ: xanh da trời, màu ốc bươu, màu da cam… cỏc màu blue, green… trong tiếng Anh.

- Sự giống nhau về một đặc điểm, thuộc tớnh nào đú. Vớ dụ: ý nghĩa đắng cay, tõm hồn cằn cỗi, rột ngọt, giú sắc, rột luồn trong giú, thỏng giờng ngon như cặp mụi gần.

- Sự giống nhau về hoạt động. Vớ dụ: giú gào thột, con tàu chạy, thời gian đi, nắng đựa giỡn…

- Sự giống nhau về thuộc tớnh, tớnh cỏch. Vớ dụ: gọi người quỏ xấu là Thị Nở, người yờu Chớ Phốo, người hay ghen là Hoạn Thư, người cú quan hệ tỡnh ỏi với nhiều phụ nữ là

Đụng Gioăng, trẻ con nghịch ngợm đỏng yờu thường được gọi là “con chú của mẹ”, gọi người vợ nũng nịu đỏng yờu là “con mốo con của anh” v.v…

- Sự giống nhau về thuộc tớnh của những sự vật cụ thể với những sự vật trừu tượng như: nắm ngoại ngữ, gột rửa tư tưởng, làm dịu nỗi đau lũng. Đẹp ban đầu là một tớnh từ chỉ

phẩm chất thẩm mỹ về thị giỏc, nay được dựng sang phạm vi tinh thần trừu tượng như

tõm hồn đẹp, đẹp nết, tỡnh cảm đẹp, chơi đẹp.

+Hoỏn dụ

-Định nghĩa: hoỏn dụ là hiện tượng chuyển tờn gọi của sự vật, hiện tượng này thành tờn gọi của sự vật, hiện tượng khỏc dựa trờn mối quan hệ logic hiện thực giữa cỏc sự vật hiện tượng.

- Phõn loại: Tựy quan hệ logic cú thật giữa 2 sự vật, hiện tượng chuyển đổi tờn gọi cho nhau, cú thể chia thành cỏc kiểu hoỏn dụ sau:

+ Lấy bộ phận thay cho toàn thể: vớ dụ: nhà cú 5 miệng ăn, anh ta cú một chõn trợ lý quốn, Hoàng là một tay chợ đen cú hạng…

+ Lấy toàn thể thay cho bộ phận. Vớ dụ: nhà bếp cú khỏch, cả Hà Nội xuống đường. + Lấy địa điểm sản xuất thay cho tờn gọi sản phẩm. vớ dụ: Bia trỳc Bạch, kẹo Tràng an, chiếu Nga Sơn, gạch Bỏt Tràng…

+ Lấy vật chứa thay cho vật bị chứa. vớ dụ: tụi cũn uống hết chai này, chỳng ta cạn chộn…

+ Lấy quần ỏo, trang phục để gọi thay người mặc. Vớ dụ: ỏo chàm đưa buổi phõn li (ỏo chàm dựng để gọi người Việt Bắc), cỏnh ỏo ngắn chỳng mỡnhỏo ngắn dựng để chỉ người lao động chõn tay.

+ Lấy tờn tỏc giả thay thế cho tỏc phẩm hoặc phong cỏch nghệ thuật của họ. vớ dụ: tụi đó đọc đi đọc lại Xuõn Diệu và tỡm kiếm Xuõn Diệu hoài. Và đõy mới là đớch thực là Xuõn Diệu.

+ Lấy tờn chất liệu để gọi hoạt động chế biến hoặc sản phẩm của hoạt động chế biến cú sử dụng chất liệu ấy. Vớ dụ: Muối trong tiếng Việt vốn là một danh từ gọi tờn một loại tinh thể do ngưng kết nước biển, cú vị mặn làm thức ăn. Dần dần, muối được dựng để gọi hoạt đọng muối cà. , muối dưa… cuối cựng dựng để gọi thức ăn chế biến theo phương thức dựng muối như: cà muối, dưa muối, chanh muối, và muối chanh, muối dưa, muối cà…

3.3. Nhận xột và kết luận về cỏc phương thức chuyển nghĩa của từ.

- chuyển nghĩa là một hiện tượng phỏt triển ngụn ngữ khỏ linh hoạt và rất phổ biến nhằm đỏp ứng nhu cầu giao tiếp, vừa tăng cường tớnh hiệu quả, tiện dụng của phương tiện vừa đảm bảo diễn tả được những ý nghĩa tinh tế mà con người cần truyền đạt trong sự giao tiếp xó hội.

- Nắm được cơ chế chuyển nghĩa và cỏc phương thức chuyển nghĩa khụng những giỳp ta hiểu biết sõu sắc thờm về vốn từ của một ngụn ngữ, nhất là trong học tập ngoại ngữ, mà cũn giỳp ta cú thể thật sự linh hoạt và sỏng tạo trong sử dụng ngụn ngữ, làm giàu cú vốn liếng và kinh nghiệm ngụn ngữ của mỡnh trong học tập, cụng tỏc và giao tiếp xó hội.

Từ cú nhiều nghĩa, do đú muốn hiểu đỳng nghĩa của từ ta phải xem xột nú trong tỡnh huống hay ngữ cảnh cụ thể.

Nữ cảnh là tỡnh huống, bối cảnh ngụn ngữ, trong đú từ xuất hiện với một ý nghĩa cụ thể của nú.

Cỏc loại nghĩa của từ;

-Nghĩa cơ bản (nghĩa chớnh): Thường là nghĩa gốc của từ, tức là cỏi nội dung khỏi niệm nguyờn thủy mà từ được dựng để biểu thị.

-Nghĩa mở rộng: Thường được hiểu là nghĩa được bổ sung thờm vào từ bằng cỏch mở rộng nghĩa cơ bản.

Ngoài cỏch phõn biệt hai loại nghĩa như trờn, người ta cũn cú thể phõn biệt nghĩa đen và nghĩa búng (thực ra đõy chỉ là cỏch gọi khỏc của nghĩa cơ bản và nghĩa mở rộng…)

(SV tự lấy vớ dụ minh họa và xem thờm GT nhập mụn trang 93)

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)