Sự phỏt triển của ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 67)

VII. Từ loại

2.Sự phỏt triển của ngụn ngữ

2.1. Quỏ trỡnh phỏt triển ngụn ngữ

Ngụn ngữ là một hiện tượng xó hội, núgắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của xó hội loài người. Mỗi ngụn ngữ là biểu hiện đặc trưng của dõn tộc, gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc dõn tộc trong tiến trỡnh lịch sử. Tổ chức xó hội đầu tiờn của loài người là thị tộc. Đú là sự tập hợp những người cú cựng huyết thống. Cỏc thị tộc kết hợp với nhau thành bộ lạc, nhiều bộ lạc liờn kết với nhau thành liờn minh bộ lạc, cuối cựng là hỡnh thành dõn tộc trờn cơ sở cỏc liờn minh bộ lạc ấy. Tất nhiờn, con đường phỏt triển của xó hội loài người núi trờn khụng phải là sự thống nhất thẳng đuột đơn giản mà nú cũng trải qua những chặng đường khỳc khuỷu, quanh co vừa thống nhất lại vừa phõn hoỏ. Bờn trong sự thống nhất thỡ cú sự phõn hoỏ. Sự phỏt triển của ngụn ngữ cũng khụng thể tỏch rời cỏc chặng đường phỏt triển của nhõn loại cũng phải tuõn theo quy luật vừa thống nhất vừa phõn hoỏ của xó hội. Nhỡn toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển của ngụn ngữ cú thể thấy được những chặng đường chớnh như sau: 1. Ngụn ngữ bộ lạc, 2. Ngụn ngữ khu vực, 3. Ngụnngữ dõn tộc ngụn ngữ nhà nước và ngụn ngữ văn hoỏ dõn tộc, 4. Ngụn ngữ cộng đồng trong tương lai.

-Ngụn ngữ bộ lạc và cỏcbiến thểcủa nú:

Mỗi bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc cú quan hệ chặt chẽ với nhau nờn nảy sinh một ngụn ngữ riờng dựng chung cho cả bộ lạc. Như vậy, ngụn ngữ bộ lạc là hỡnh thỏi ngụn

ngữ đầu tiờn của loài người. Nú tồn tại trong giai đoạn đầu của xó hụi, khi chưa cú sự phõn hoỏ về xó hội, lại trong một phạm vi lónh thổ khỏ hẹp nờn chưa cú sự phõn hoỏ thành cỏc biến thể một cỏch rừ rệt. Ngụn ngữ bộ lạc là hỡnh thỏi ngụn ngữ cũn sơ khai nhưng thuần khiết và thống nhất cả so với cỏc hỡnh thỏi ngụn ngữ ở cỏc chặng đường phỏt triển sau này.

-Ngụn ngữ khu vực và cỏcbiến thểcủa nú

Cỏc bộ lạc ở gần nhau cú xu hướng liờn minh hoặc thụn tớnh lẫn nhau hỡnh thành cỏc liờn minh bộ lạc, trờn cơ sở đú mà hỡnh thành ngụn ngữ khu vực. Nhu cầu về những mối liờn hệ giữa cỏc bộ lạc trong khu vực về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, đũi hỏi phải cú một ngụn ngữ chung thống nhất của từng khu vực. Bởi lẽ, rất ớt khi cỏc bộ lạc trờn cựng một khu vực địa lý, ở gần nhau lại núi những ngụn ngữ riờng biệt, do đú quỏ trỡnh hỡnh thành ngụn ngữ khu vực trờn cơ sở pha trộn và thống nhất cỏc ngụn ngữ bộ lạc bắt đầu xảy ra. Nú là phương tiện giao tiếp chung trong một khu vực khụng phõn biệt bộ lạc hay thị tục. Đõy là giai đoạn quỏ độ trờn con đường từ ngụn ngữ bộ lạc phỏt triển thành ngụn ngữ dõn tộc. Sau này khi cỏc quốc gia rộng lớn được hỡnh thành thỡ cỏc ngụn ngữ khu vực trong một quốc gia thống nhất cú thể sẽ rất gần nhau về mặt hỡnh thỏi và kết cấu như tiếng địa phương ở Nga cũng cú thể rất xa nhau nhưtiếng địa phương ở TrungQuốc.

Khi cỏc bộ lạc đó hợp nhất thành liờn minh bộ lạc trong khu vực và ngụn ngữ khu vực đó hỡnh thành thỡ ở từng bộ lạc, về ngụn ngữ vẫn giữ được những tớnh chất cội nguồn của mỡnh trờn những nột riờng, trở thành những bộ phận độc lập với ngụn ngữ chung gọi là những biến thể cội nguồn của ngụn ngữ khu vực. Đõy là cơ sở cho cỏc tiếng địa phương sau khi hỡnh thành ngụn ngữ dõn tộc.

-Ngụn ngữ dõn tộc và cỏcbiến thểcủa nú:

Dõn tộc là một khối cộng đồng ổn định, hỡnh thành trong lịch sử dựa trờn cơ sở cộng đồng về 4 điểm: ngụn ngữ, lónh thổ, sinh hoạt kinh tế và về cấu tạo tõm lý biểu hiện bằng văn hoỏ. Nú cú thể bao gồm nhiều bộ lạc, bộ tộc trờn một vựng lónh thổ rộng lớn, chẳng hạn dõn tộc Việt Nam gồm trờn 60 dõn tộc (bộ tộc) anh em, dõn tộc Trung Hoa gồmhàng trăm dõn tộc trờn một địa bàn cư trỳ hết sức rộng lớn.

Sự phỏt triển của dõn tộc và nhà nước đó đảy mạnh sự thống nhất bờn trong về kinh tế, chớnh trị xó hội và văn hoỏ, tăng cường mối liờn hệ giữa những con người trong một quốc gia trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Ngụn ngữ dõn tộc và ngụn ngữ nhà nước ra đời. Tựy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể của quỏ trỡnh hỡnh thành dõn tộc mà mỗi ngụn ngữ dõn tộc cú những con đường hỡnh thành và phỏt triển khỏc nhau. Mỏc, Ăng- ghen đó đỳckết về 3 con đường hỡnh thành ngụn ngữ dõn tộc đú là:

+ Từ chất liệu sẵn cú. Vi dụ tiếng Phỏp. Trước khi ngụn ngữ dõn tộc Phỏp hỡnh thành thỡ trờn đất Gụ-loa, ngụn ngữ đó cú sự pha trộn giữa tiếng Latin với tiếng Xentich. Trờn cơ sở này mà hỡnh thành nhiều tiếng địa phương trờn đất Phỏp. Đến thời Phục hưng, tiếng

địa phương Pari chiếm ưu thế rồi dần dần phỏt triển thành ngụn ngữ dõn tộc vào thế kỷ XVI, XVIII.

+ Do sự pha trộn cỏc tỉếng dõn tộc. Vớ dụ tiếng Anh. Trờn đất Anh, tiếng Ăng-lụ-xắc- xụng ngự trị từ thời cổ, đến thế kỷ IX, do sự sõm lược của người Đan Mạch mà cú sự pha trộn với tiếng Đan Mạch. Từ thế kỷ XI – XVI do sự xõm lược của người Noúc-măng mà nú được pha trộnlần nữa với tiếng Noúc-măng. Như vậy, tiếng Anh hiện nay chớnh là kết quả pha trộn của 3 thứ tiếng dõn tộc là Ăng –lụ-xắc-xụng, Đan Mạch và Noúc-măng trong lịch sử.

+ Do sự tập trung của cỏc tiếng địa phương. Vớ dụ tiếng Nga, ngụn ngữ Nga hỡnh thành vào thế kỷ XI – XVI trờn cơ sở khẩu ngữ Mỏt-xcơ-va cú tớnh chất chuyển tiếp và tập trung của cỏc cỏc tiếng địa phương từ miền Bắc tới miền Nam nước Nga.

Ngụn ngữ dõn tộc cú 2 biến thể quan trọng: biến thể vựng lónh thổ, khu vực hỡnh thành cỏc tiếng địa phương và biến thể xó hội hỡnh hành cỏc tiếng xó hội như biệt ngữ, tiếng lúng.

Ngụn ngữ nhà nước là ngụn ngữ được quy định dựng trong cỏc văn bản cú tớnh chất nhà nước. Khi nhà nước ra đời thỡ mới xuất hiện cỏc quy định quy chế trờn mọi lĩnh vực đời sống xó hội trong đú cú những quy định mang tớnh phỏp chế về ngụn ngữ. Ngụn ngữ nhà nước cú thể đồng nhất và cú thể khụng đồng nhất với ngụn ngữ dõn tộc. Điều quan trọng là nhà nước lấy ngụn ngữ dõn tộc nào để quy định làm ngụn ngữ dựng trong cỏc lĩnh vực hành chớnh phỏp lý cho dõn tộc mỡnh. Vớ dụ, thời phong kiến ở nước ta, tiếng Hỏn là ngụn ngữ nhà nước chứ khụng phảitiếng Việt, thời Phỏp thuộc thỡ tiếng Phỏp. Từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm, nhà nước ta mới quy định chớnh thức dựng tiếng Việt làm ngụn ngữ nhà nước.

Ngụn ngữ văn hoỏ dõn tộc được hỡnh thành chỉ khi dõn tộc đó phỏt triển đến một trỡnh độ văn mỡnh nào đấy. Nú dựa trờn cơ sở ngụn ngữ dõn tộc nhưng khỏc với tiếng núi toàn dõn ở chỗ cú sự thống nhất cao trong kết cấu và hỡnh thỏi. Ngụn ngữ văn hoỏ hoạt động theo những quy tắc mang tớnh chất chuẩn mực, lựa chọn những đơn vị, những quy tắc, những phạm trự ngụn ngữ cú khả năng đỏp ứng được nhiều nhất cho toàn dõn tộc. Nú tước bỏ những hạnchế cú tớnhchất định hướng vào xó hội tạo cho chỳng trở thành những hiện tượng ngụn ngữ chặt chẽ, trong sỏng, cú tớnh thống nhất và thẩm mĩ cao. Nếu so sỏnh ngụn ngữ dõn tộc và ngụn ngữ văn hoỏ thỡ cú thể coi ngụn ngữ dõn tộc là ngụn ngữ “nguyờn liệu” cũn ngụn ngữ văn hoỏ là ngụn ngữ đó được đẽo gọt, mài giũa bởi những người thợ lànhnghề. Ngụn ngữ văn hoỏ tồn tại trong sỏch vở và ở mụi trường văn hoỏ là chủ yếu. Ngụn ngữ dõn tộc bổ sung nguồn liệu vụ tận cho ngụn ngữ văn hoỏ, ngược lại ngụn ngữ văn hoỏ là đũn bẩy làm cho ngụn ngữ dõn tộc ngày càngthống nhất, trong sỏng và hiệu quả.

Tuỳ theo hoàn cảnh và mụcđích giao tiếp khỏc nhau mà việc lựa chọn cỏc phương tiện ngụn ngữ khụng giống nhau dẫn đến hỡnh thành cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc nhau.

Phong cỏch ngụn ngữ là cỏc biến thể của ngụn ngữ văn hoỏ, là sự phõn hoỏ ngụn ngữ theo chức năng. Cú cỏc loại phong cỏch ngụn ngữ sau:

+ Phong cỏchkhẩu ngữ (cũn gọi là phong cỏch núi, hội thoại).

+ Phong cỏch văn hoỏ ( cũn gọi là phũng cỏch sỏch vở) gồm : phong cỏch khoa học, phong cỏch hành chớnh cụng vụ, phong cỏch bỏo chớ tin tức, phong cỏch cổ động,.

+ Phong cỏch nghệ thuật, gồm văn xuụi, thơ, kịch.

-Ngụn ngữ cộngđồngtrong tương lai:

Một ngụn ngữ cộng đồng trong tương lai thống nhất dựng chung cho nhõn loại vốn là mơ ước từ lõu của con người. Bởi lẽ, nếu ngụn ngữ thống nhất thỡ giao tiếp của con người sẽ được mở rộng và tiện lợibiết bao, sẽ khụng phải tốn nhiều trớ tuệ và sức lực để học ngoại ngữ như hiện nay. Hiện nay cỏc nhà ngụn ngữ học đang cú những dự đoỏn khỏc nhau về tương lai ngụn ngữ loài người như sau:

+ Một là trong tương lai, cỏc ngụn ngữ sẽ thõm nhập lẫn nhau, hoà đồng vào nhau, dần dầntạo thành một ngụn ngữ chung thống nhất. Dự đoỏn này dựa vào những xu hướng cú thật của cỏc liờn minh ngụn ngữ hiện đại như xớch lại gần tiếng Việt của cỏc ngụn ngữ dõn tộc trờn lónh thổ Việt Nam. Hoặc là trong khối EU cũng đó xuất hiện nhiều phạm trự ngụn ngữ chung.

+ Hai là tương lai ngụn ngữ sẽ đi theo con đường tạo ra ngụn ngữ giao tiếp chung giữa cỏc dõn tộc. Ngụn ngữ này khụng phải là ngụn ngữ mới mà chớnh là cỏc ngụn ngữ cú sẵn nhưng được nõng lờn địa vị ngụn ngữ chung dựng cho giao tiếp toàn nhõn loại. Chẳng hạn hiện nay tiếng Đức được dựng làm thứ tiếng sử dụng chung cho cỏc dõn tộc vựng biển Ban tớch, tiếng Anh, Nga, Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha (nhất là tiếng Anh) được Hiến chương liờn Hợp quốc ghi nhận là những ngụn ngữ cú phạm vi giao tiếp quốc tế (quốc tế ngữ).

2.2. Cỏch thức phỏt triển ngụn ngữ

Sự phỏt triển của ngụn ngữ từ ngụn ngữ bộ lạc đến hỡnh thỏi tương lai của nú đều theo xu hướng từ tự phỏtđến tự giỏc, là kết quả tỏc động của nhiều nhõn tố khỏch quan và chủ quan. Những nhõn tố khỏch quan cú thể thấy rừ là cỏc điều kiện về kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ, mối tương quan về trỡnh độ giữa cỏc dõn tộc lỏng giềng và cỏc dõn tộc cú quan hệ với nhau… đó đặt ra những yờu cầu, những điều kiện làm cho hệ thống, cấu trỳc quan hệ của bản thõn ngụn ngữ phải thay đổi cho phự hợp. Mặt khác, khi xó hội phỏt triển, ý thức ngụn ngữ của con người, trong đú cú chớnh sỏch ngụn ngữ của cỏc quốc gia gúp phần khụng nhỏ tỏc động làm cho cỏc yếu tố bờn trong của ngụn ngữ phải thay đổi và phỏt triển.

Vậy cỏch thức phỏt triển của ngụn ngữ như thế nào? So với cỏc hiện tượng xó hội khỏc, ngụn ngữ cú quy luật và hỡnh thức phỏt triển riờng. Đú là một mặt ngụn ngữ phỏt triển theo cách thức phỏ bỏ hoàn toàn cỏc cơ sở nền tảng ngụn ngữ cũ để tạo ngụn ngữ

cỏc yếu tố sẵn cú của bản thõn ngụn ngữ để khụng ngừng phỏt triển. Mặc dự sự phỏttriển của lịch sử xó hội luụn luụn cú những giai đoạn đột biến, những cuộc cỏch mạng xó hội bựng phỏt phỏ bỏ cỏc cơ sở hạ tầng cũ thay thế bằng cơ sở hạ tầng mới. Theo đú, cỏc kiến trỳc thượng tầng cũng bị thay thế hoàn toàn nhưng trong ngụn ngữ khụng xảy ra hiện tượng bựngnổ, khụnghề cú cỏc cuộc cỏch mạng mang tớnhchất dễ biến đổi và phỏt triển mà sự phỏttriển của ngụn ngữ là liờn tục khụng ngừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khỏc, trong ngụn ngữ sự biến đổi trờn 3 phương diện ngữ õm, từ vựng ngữ phỏp khụngđồng đều nhau nhau. Trong 3 phương diện đú, cỏcyêú tố từ vựng gắn bú trực tiếp với cỏc điều kiện xó hội như kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, nờn việc biến đổi và biến đổi đú nhanh hơn. Nhưng sự biến đổi về sản xuất, văn hoỏ, chớnh trị đũi hỏi phải cú những từ ngữ mới,biểu thị cỏcđối tượng mới, đồng thời thaythế dần dần cỏc yếu tố cũ khụng cũn phự hợp nờn sự biến đổi của từ vựng diễn ra liờn tục và dễ thống nhất. Ngữ phỏp là phạm trự gắn liền với cỏc yếu tố cơ bản nhất của hệ thống ngụn ngữ, nờn tuy cũng xảy ra sự biến đổi nhưng chậm chạp và khú nhận thấy hơn. Sự biến đổi về ngữ phỏp thường xảy ra trong mỗi thời kỳ kộo dài cho nờn cú khụng ớt những hiện tượng ngữ phỏp cũ và mớivẫn được dựng đan xen trong những giai đoạn đang vận động phỏt triển.

2.3. Quỏ trỡnh phõn húa của ngụn ngữ

Phõn húa là quỏ trỡnh làm cho một ngụn ngữ bị phõn chia ra thành nhiều ngụn ngữ. Quỏ trỡnh phõn húa ngụn ngữ diễn biến hết sức phức tạp.

*Sự phõn húa ngụn ngữ theo chiều ngang; *Sự phõn húa theo chiều dọc;

*Sự phõn húa ngụn ngữ về phong cỏch

2.4. Sự phỏt triển nội bộ của hệ thống ngụn ngữ

Ngụn ngữ khụng chỉ phỏt triển theo hai con đường thống nhất và phõn húa. Vốn là một hiện tượng xó hội tồn tại trong thời gian, ngụn ngữ cũng phỏt triển cựng với xó hội và thay đổi dưới sự tỏc động của thời gian. Những thay đổi loại này diễn ra trong lũng hệ thống ngụn ngữ. Đú là sự phỏt triển nội bộ của hệ thống ngụn ngữ.

Ngụn ngữ là một hiện tượng xó hội đặc biệt, nú khụng tuõn theo cỏc quy luật phỏt triển của cỏc hiện tượng xó hội khỏc mà chỉ tuõn theo những quy luật của riờng nú: Khụng phỏt triển đột biến, nhảy vọt mà phỏt triển từ từ; Ngụn ngữ phỏt triển khụng đồng đều ở cỏc mặt (từ vựng phỏt triển mạnh nhất, ngữ õm phatr triển tương đối chậm, ngữ phỏp phỏt triển chậm)

Trờn đõy là những quy luật phỏt triển chung nhất của cỏc ngụn ngữ. Mỗi ngụn ngữ cú thể phỏt triển theo những quy luật riờng, tựy thuộc vào cỏc điều kiện lịch sử, địa lý và xó hội cụ thể.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nhập môn ngôn ngữ học (Trang 67)