III. Nghĩa của từ
2. Cỏc thành phần ý nghĩa của từ
Từ cú nhiều mối liờn hệ và mỗi một mối liờn hệ như thế sẽ tạo ra một thành phần ý nghĩa của từ. Vỡ nghĩa của từ là những quan hệ nờn căn cứ vào cỏc quan hệ, từ cú nhiều thành phần ý nghĩa. Một từ ớt nhất cũng cú cỏc quan hệ như: quan hệ với đối tượng biểu thị (sự vật hiện tượng), quan hệ giữa cỏc từ trong hệ thống ngụn ngữ, quan hệ với hoàn cảnh và mụi trường sử dụng ngụn ngữ v.v… Mối quan hệ như thế tạo nờn một thành phần ý nghĩa của từ.
2.1. Nghĩa biểu vật
Nghĩa biểu vật là nghĩa được tạo bởi mối liờn hệ giữa từ với cỏc đối tượng mà từ biểu thị trong thực tế khỏch quan. Đối tượng mà từ biểu thị cú thể là cỏc sự vật cụ thể (nhà, người, chủ tịch) cú thể là cỏc hiện tượng trừu tượng (mưa, giú, đau đớn, xấu, danh từ, cõu, tư tưởng…). Tất cả những đối tượng mà từ cú thể biểu thị đú gọi là “cỏi sở chỉ” của từ. Mối quan hệ giữa từ với cỏi sở chỉ được gọi là nghĩa biểu vật (sở chỉ) của từ. Nghĩa biểu vật của từ cú cỏc đặc điểm sau:
- Gọi tờn sự vật, hiện tượng một cỏch khỏi quỏt. Núi cỏch khỏc, nghĩa biểu vật gọi tờn loại sự vật chứ khụng chỉ đớch danh một sự vật cụ thể nào cả. Cỏc sự vật, hiện tượng trong thực tế khỏch quan luụn tồn tại dưới dạng cỏ thể và cụ thể, chẳng hạn từng cỏi nhà cụ thể, từng cỏi bàn cụ thể, từng hành động cụ thể… nhưng nghĩa biểu vật thỡ bao giờ cũng biểu thị (hay gọi tờn) cả một loạt sự vật. Khi cần chỉ đớch danh đối với một sự vật cụ thể nào đú, người ta dựng cỏc định ngữ miờu tả về số lượng, vị trớ, loại, đặc trưng v.v…. Vớ dụ đõy là một cấu trỳc định danh nhằm chỉ rừ cỏi nhà cụ thể trong thực tế khỏch quan: cỏi nhà to nhất phố, màu trắng, của ụng An xõy hồi năm ngoài ấy.
- Nghĩa biểu vật bắt nguồn từ sự vật hiện tượng (cỏi sở chỉ) trong thực tế khỏch quan nhưng lại biểu thị chỳng theo những đại lượng khụng hoàn toàn trựng khớt với cỏc sự vật hiện tượng ấy trong thực tế. Ngụn ngữ biểu thị thực tế theo quy luật: thực tế tỏc động vào giỏc quan con người và con người dựng cỏc từ để gọi tờn chỳng, thực tế tồn tại như nhau đối với mọi dõn tộc nhưng mỗi ngụn ngữ đều cú hiện tượng là: một tờn gọi cú thể ứng với nhiều cỏi sở chỉ khỏc nhau như “mặt” cú thể ứng với mặt người, mặt bàn, mặt đường, mặt nước, bằng mặt nhưng khụng bằng lũng, v.v… Hoặc cựng một sự vật hiện tượng nhưng mỗi ngụn ngữ lại cú những cỏch gọi tờn khỏc nhau tựy theo sự tri nhận của người bản ngữ. Vớ dụ: cựng một thiờn thể chiếu sỏng ngoài trỏi đất, cú nhiệt độ rất cao, tiếng Anh gọi tờn bằng một từ sun trong khi tiếng Việt lại gọi tờn bằng hai từ là mặt trời và nắng. Cựng một hiện tượng dựng nước làm cho sạch, trong tiếng Anh hầu như chỉ dựng cú một từ gọi chung là to wash, trong khi ở tiếng Việt cú rất nhiều tờn gọi tuỳ theo từng loại sự vật như:giặt, giũ, tắm, vo, gột… Hoạt động cho thức ăn vào cơ thể qua miệng trong tiếng Việt cú sự phõn biệt đồ ăn rắn và đồ ăn lỏng nờn cú hai từ là ăn và uốngtrong khi đú ở cỏc ngụn ngữ như Lào, Thỏi Lan, Nựng… khụng cú sự phõn biệt như vậy nờn đều gọi chung là kin.
Hiện tượng trờn càng chứng tỏ rằng: nghĩa biểu vật khụng phải là sự vật hiện tượng mà chỉ bắt nguồn từ sự vật hiện tượng, là sự ỏnh xạ cỏc thuộc tớnh, cỏc vận động ngoài ngụn ngữ vào ngụn ngữ “ỏnh xạ cú nghĩa là khụng hoàn toàn đồng nhất mà cú sự cải tạo lại, sỏng tạo lại. Núi một cỏch tổng quỏt là cú sự ngụn ngữ hoỏ, cấu trỳc hoỏ lại thực tại bởi ngụn ngữ” (Đỗ Hữu Chõu). Ngụn ngữ học gọi là bức tranh ngụn ngữ về thế giới của cỏc dõn tộc, nú thể hiện sự chia cắt khỏc nhau đối với hiện thực khỏch quan trong cỏc ngụn ngữ.
- Trong thực tế khỏch quan, sự vật, hiện tượng… bao giờ cũng chỉ tồn tại dưới dạng cụ thể, cỏ thể, xỏc định, cũn nghĩa sở chỉ bao giờ cũng chỉ phản ỏnh những thuộc tớnh chung, khỏi quỏt nhất của chỳng mà thụi. Vớ dụ, trong thực tế chỉ tồn tại từng cỏi bàn cụ thể (mấy chõn, cao bao nhiờu, trũn hay vuụng, chất liệu là gỗ, đỏ hỏy galito, màu gỡ, dựng làm gỡ….) từ bàn chỉ biểu thị những thuộc tớnh khỏi quỏt nhất, chung nhất cho mọi cỏi bàn trong thực tế.
2.2. Nghĩa biểu niệm
Con người nhận thức thế giới và phản ỏnh thế giới bằng khỏi niệm và biểu tượng. Những khỏi niệm hay biểu tượng mà từ biểu thị gọi là cỏi sở biểu. Quan hệ giữa từ với cỏi sở biểu gọi là nghĩa biểu niệm (sở biểu) của từ. Nghĩa biểu niệm cú cỏc đặc điểm sau đõy:
- Nghĩa biểu niệm phõn biệt với nghĩa biểu vật ở chỗ: nghĩa biểu vật liờn hệ trực tiếp với hiện thực khỏch quan. Cũn nghĩa biểu niệm chỉ liờn hệ với khỏi niệm và biểu tượng, tức là kết quả của quỏ trỡnh nhận thức và tri giỏc về hiện thực khỏch quan đú. Cú thể núi, nghĩa biểu niệm hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa biểu vật.
- Nghĩa biểu niệm phản ỏnh khỏi niệm và biểu tượng nhưng khụng đồng nhất với khỏi niệm và biểu tượng. Khỏi niệm thuộc phạm trự nhận thức nờn nú phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất của sự vật, hiện tượng. Vớ dụ, khỏi niệm lửa: là dạng vật chất cú nhiệt độ cao và phỏt sỏng. Cũn biểu tượng là thuộc vào kinh nghiệm tức là thuộc phạm trự nhận thức – tõm lý nờn nú chỉ phản ỏnh những dấu hiệu nổi bật của sự vật, tuy những dấu hiệu đó cú thể khụng phải là bản chất của sự vật. Vớ dụ, biểu tượng về lửa là núng và sỏng. Nghĩa biểu niệm tuy cú quan hệ với khỏi niệm và biểu tượng song nú là một phạm trự thuộc về ngụn ngữ nờn tiờu chuẩn của nú khụng phải là đỳng hay sai, bản chất hay khụng phải bản chất, nổi bật hay khụng nổi bật mà là cú phự hợp với hệ thống ngụn ngữ hay khụng, cú tiện dựng đối với hoạt động giao tiếp hay khụng. Vỡ thế, nghĩa biểu niệm được hỡnh thành trờn cơ sở tiếp nhận tất cả cỏc thuộc tớnh và dấu hiệu bản chất lẫn khụng bản chất, nổi bật lẫn khụng nổi bật để làm nờn cấu trỳc nghĩa biểu niệm của từ. Vớ dụ nhưlửa
trong tiếng Việt cú cấu trỳc nghĩa biểu niệm như sau:
+ Dạng vật chất cú nhiệt độ cao và ỏnh sỏng. Vớ dụ: lửa chỏy rừng + Núng nực khú chịu: vớ dụ: mưa dầu nắng lửa
+ Sự nhiệt tỡnh, ham muốn cao độ: vớ dụ: sự đời đó tắt lửa hồng
+ Sự cổ vũ lụi kộo lớn. vớ dụ: gà gỏy sỏng thơ ơi mang cỏnh lửa, lửa cỏch mạng sỏng choang bờ cừi.
+ Sức huỷ diệt, sự nguy hiểm. vớ dụ: chớ cú dõy với lửa, dũng người cuộn sụi như biển lửa.
- Cấu trỳc nghĩa biểu niệm của từ khụng tương đương nhau đối với cỏc ngụn ngữ. Chẳng hạn, trong tiếng Anh cấu trỳc nghĩa biểu niệm của từ fire sẽ khụng trựng với cấu trỳc biểu niệm của từ lửa trong tiếng Việt.
2.3. Nghĩa cấu trỳc
Nghĩa cấu trỳc là nghĩa tạo bởi mối quan hệ giữa từ với từ trong hệ thống ngụn ngữ, biểu thị trờn hai trục quan hệ: trục kết hợp và trục liờn tưởng. Trờn trục kết hợp, do một từ A nào đú chuyờn đi với từ B mà A cú thờm những nghĩa của B. Vớ dụ: mướt là một tớnh từ miờu tả chuyờn làm định ngữ cho danh từ chỉ màu xanh, do đú khi dựng mướt đứng một mỡnh (vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc) thỡ nú cũng cú nghĩa là màu xanh. Hoặc do A kết hợp với B một cỏch khụng bỡnh thường làm cho B cú thờm những nghĩa mới, vớ dụ trong cõu thơ Mỏu ghen đõu cú lạ đời nhà ghen, do nhà kết hợp một cỏch khụng bỡnh thường vớighen mà cỏi ghen của Hoạn Thư khụng chỉ cũn là cỏi tớnh ghen bỡnh thường của đàn bà mà đó được nõng lờn thành một mụn phỏi, một nghề nghiệp, cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu. Trờn trục liờn tưởng, bất kỳ một từ nào đú cũng thường gợi ra một một từ khỏc trong hệ thống, do đú mà liờn hệ đến những ý nghĩa khụng thuộc cấu trỳc biểu niệm vốn cú của nú. Vớ dụ: ngon gợi ra những vị giỏc, sự ăn uống nờnThỏng giờng ngon như một cặp mụi gần hoặc dạo này trụng em ngon quỏ thỡ cỏc từ thỏng giờng và em cú thờm những nghĩa liờn hội mới.
2.4. Nghĩa ngữ dụng
Nghĩa ngữ dụng là nghĩa được tạo bởi mối quan hệ giữa từ với người sử dụng ngụn ngữ. Người sử dụng ngụn ngữ được hiểu là những người cựng tham gia giao tiếp bằng ngụn ngữ (gồm cả người núi và người nghe). Thực chất ở đõy là mối quan hệ giữa cấu trỳc biểu niệm và cấu trỳc biểu vật của từ với người sử dụng ngụn ngữ. Trờn cơ sở nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm của từ, mỗi người sử dụng ngụn ngữ luụn nằm trong những trường hợp văn hoỏ, nhận thức và tỡnh cảm khỏc nhau, do đú trước cựng một từ cú thể cú những cỏch lĩnh hội nghĩa của từ khỏc nhau. Vớ dụ, cõu núi của một người Anh mời người khỏc: “Trưa nay mời anh đi ăn cơm với tụi” thỡ với người Anh nghĩa là lời mời đú chỉ là cựng đi ăn cho cú bạn chứ khụng cú nghĩa là người mời đú phải trả tiền cả xuất ăn của người bạn đi cựng, trong khi người Trung Quốc hoặc người Việt Nam lại hiểu ngược lại. Một cụ gỏi chõu Âu sẽ rất vui và hónh diện trước lời khen của một người đàn ụng kiểu như: “Hụm nay em mặc rất đẹp, rất gợi tỡnh”. Nhưng đối với một cụ gỏi phương Đụng thỡ đõy lại là một lời xỳc phạm hoặc một lời tỏn tỉnh chớt nhả thụ tục. một thầy giỏo người Trung Quốc cú thể nhắc một nữ sinh Trung Quốc hay Việt Nam mặc thờm ỏo kẻo
lạnh và cụ gỏi sẽ cảm thấy lời nhắc nhở ấy thật ấm ỏp, biểu thị sự quan tõm chõn thành nhưng lời nhắc ấy chắc sẽ làm cho cỏc nữ sinh chõu Âu và Mỹ cảm thấy thật khú chịu vỡ thầy giỏo đó vi phạm vào cỏi cỏ nhõn, lónh địa riờng tư của con người, một điều cấm kị trong văn hoỏ giao tiếp Âu, Mỹ.