Điểm hòa vốn cũng đƣợc phân tích trong điều kiện giá bán thay đổi. Vậy khi bán ở một mức giá xác định thì sản lƣợng hòa vốn sẽ thay đổi nhƣ thế nào và sản lƣợng tiêu thụ phải lớn hơn sản lƣợng hòa vốn bao nhiêu để công ty có lợi nhuận?
Cụ thể, xét trƣờng hợp dòng Lạp xƣởng trong 6 tháng đầu năm 2013, với giá bán là 181.539 đồng thì sản lƣợng tiêu thụ là 25.208 cây và sản lƣợng để đạt hòa vốn là 7.031 cây. Nếu giá bán thay đổi trong khoảng 179.539 – 183.539 đồng và phần CPBB cũng nhƣ CPKB đơn vị không thay đổi thì sẽ ảnh hƣởng đến sản lƣợng hòa vốn ra sao?
Dựa vào bảng 4.32, dễ dàng nhận thấy, khi biến phí đơn vị và tổng CPBB không thay đổi, nếu sản lƣợng càng tăng thì tổng CPKB càng tăng và phần định phí tính cho mỗi kg sản phẩm càng giảm. Bên cạnh đó, giá bán càng cao thì sản lƣợng hòa vốn càng thấp. Cụ thể, với giá bán dao động trong khoảng 179.539 – 183.539 đồng thì vẫn đạt đƣợc điểm hòa vốn khi sản lƣợng tiêu thụ trong khoảng 7.942 – 6.308 cây. Trong 3 dòng sản phẩm, Lạp xƣởng chƣa mang lại lợi nhuận cao nhất dù rằng đây là dòng sản phẩm có thị trƣờng tiêu thụ tiềm năng trong tƣơng lai. Vì vậy, công ty nên có một chiến lƣợc kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ dòng sản phẩm Lạp xƣởng sao cho phần định phí phân bổ cho mỗi sản phẩm là thấp nhất thì sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất.
Bảng 4.32 Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn Đơn vị tính: đồng Giá bán CPBB CPKB Sản lƣợng hòa vốn (cây) Doanh thu hòa vốn Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị 179.539 122.583.198 15.434 1.303.389.640 164.105 7.942 1.425.972.838 180.539 122.583.198 16.434 1.224.079.087 164.105 7.459 1.346.662.285 181.539 122.583.198 17.434 1.153.866.910 164.105 7.031 1.276.450.108 182.539 122.583.198 18.434 1.091.272.416 164.105 6.650 1.213.855.614 183.539 122.583.198 19.434 1.035.119.672 164.105 6.308 1.157.702.870 (Nguồn: tính toán)
CHƢƠNG 5
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY