Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lí liên quan tới quá trình sản xuất kinh doanh phát sinh ở phân xƣởng. CP SXC bao gồm biến phí sản xuất chung (BP SXC) và định phí sản xuất chung (ĐP SXC).
-BP SXC là phần biến phí có trong các khoản chi phí hỗn hợp nhƣ chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc, điện thoại, vận chuyển - bốc vác), chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí bằng tiền khác và BP SXC sử dụng cho các dòng sản phẩm khác nhau có giá trị khác nhau nên đƣợc phân bổ theo tỉ lệ CP NVL trực tiếp .
-ĐP SXC bao gồm các khoản chi phí nhƣ lƣơng nhân viên quản lí phân xƣởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí mua sắm, sửa chữa thiết bị và phần định phí trong chi phí hỗn hợp. ĐP SXC của công ty đƣợc phân bổ theo số lƣợng sản phẩm sản xuất.
Để phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí cần sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất. Tuy nhiên, trong quá trình tính toán thì phần chi phí cần tách ra là rất nhỏ, không có ảnh hƣởng nhiều nên tác giả cho các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí dụng cụ sản xuất vào biến phí và chi phí bằng tiền khác vào định phí.
Qua bảng 4.4 và bảng 4.5, nhận thấy dòng Bánh pía vẫn là dòng sản phẩm có tổng CP SXC lớn nhất qua các thời kì do có sản lƣợng cao nhất. Bên cạnh đó, nếu tính theo CP SXC đơn vị thì của dòng Lạp xƣởng cao hơn hẳn 2 dòng sản phẩm còn lại vì phải qua nhiều công đoạn và quy trình sản xuất phức tạp. Nhìn chung, khi sản lƣợng tăng thì CP SXC sẽ tăng. Tuy nhiên, CP SXC năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 do công ty tiến hành đầu tƣ thêm nhiều thiết bị máy móc, thuê mƣớn thêm công nhân để phục vụ cho kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh. Bƣớc sang năm 2012, CP SXC tiếp tục tăng nhƣng với tốc độ chậm lại vì việc sản xuất đã đi vào ổn định. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2013, dòng Bánh in có số lƣợng sản phẩm giảm so với cùng kì năm trƣớc nên CP SXC của dòng sản phẩm này giảm.
Cơ cấu CP SXC của công ty có phần biến phí cao hơn phần định phí do các dòng sản phẩm chủ yếu là thực phẩm nên phần chi phí dịch vụ mua ngoài (điện - nƣớc) và các dụng cụ dùng trong sản xuất phải chi tiêu chiếm tỉ lệ lớn.
Bảng 4.4 Chi phí sản xuất chung trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 Đơn vị tính: nghìn đồng Dòng Lạp xƣởng Dòng Bánh pía Dòng Bánh in 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 BP SXC Chi phí dụng cụ sản xuất 47.466 686.573 642.673 251.873 3.028.622 3.776.543 49.580 841.503 975.002 Chi phí dịch vụ mua ngoài 27.377 146.927 190.279 145.275 648.128 1.118.136 28.597 180.082 288.673 Tổng biến phí 74.843 833.500 832.951 397.148 3.676.750 4.894.680 78.177 1.021.585 1.263.675 ĐP SXC Lƣơng nhân viên quản lí phân xƣởng 10.576 56.892 66.560 234.168 1.188.999 1.826.515 49.084 375.488 532.731 Khấu hao tài
sản cố định 4.444 4.503 10.546 98.393 94.115 289.392 20.624 29.722 84.406 Tổng định phí 15.019 61.396 77.106 332.561 1.283.114 2.115.907 69.709 405.210 617.137 Tổng CP SXC 89.862 894.896 910.057 729.708.9 4.959.864 7.010.587 147.886 1.426.796 1.880.812 Sản lƣợng (cây) 26.451 31.021 32.496 585.688 648.311 891.741 122.767 204.738 260.090 Chi phí đơn vị 3,40 28,85 28,01 1,25 7,65 7,86 1,21 6,97 7,23
Bảng 4.5 Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 Đơn vị tính: nghìn đồng Dòng Lạp xƣởng Dòng Bánh pía Dòng Bánh in 6T2012 6T2013 6T2012 6T2013 6T2012 6T2013 BP SXC Chi phí dụng cụ sản xuất 148.508 232.348 622.730 819.447 199.114 142.247 Chi phí dịch vụ mua ngoài 80.746 156.059 338.589 550.389 112.366 95.541 Tổng biến phí 229.254 388.406 961.319 1.369.836 311.479 237.788 ĐP SXC Lƣơng nhân viên quản lí phân xƣởng 12.303 25.032 248.741 364.941 91.854 95.914 Khấu hao tài
sản cố định 3.024 5.761 61.135 96.129 22.575 22.074 Tổng định phí 15.327 30.793 309.876 461.070 114.430 117.989 Tổng CP SXC 247.642 419.200 1.284.029 1.830.906 425.908 355.777 Sản lƣợng (cây) 18.177 25.208 367.505 420.618 135.710 96.588 Chi phí đơn vị 13,624 16,630 3,494 4,353 3,138 3,683