Phân tích độ nhạy cảm tới điểm hòa vốn

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh chế biến thực phẩm bánh pía – lạp xưởng tân huê viên (Trang 86)

Nhƣ đã phân tích ở trên, Lạp xƣởng là dòng sản phẩm có lợi nhuận ít thay đổi nhất trong 3 dòng sản phẩm khi doanh thu thay đổi do CPBB chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong tổng chi phí.Và đây cũng chính là dòng sản phẩm có sản lƣợng hòa vốn thấp nhất. Vậy, khi chi phí thay đổi thì lợi nhuận cũng nhƣ điểm hòa vốn của dòng sản phẩm này sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?

Ở đây sử dụng báo cáo thu nhập dạng đảm phí của dòng Lạp xƣởng trong 6 tháng đầu năm 2013 để sẽ xem xét 2 phƣơng án:

- Phƣơng án 1: CPBB tăng 10.000.000 đồng. - Phƣơng án 2: CPKB đơn vị tăng 3.000 đồng.

Bảng 4.31 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí dòng Lạp xƣởng

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Thực tế PA1 PA2

Doanh thu 4.576.246 4.576.246 4.576.246 CPKB Đơn vị 164 164 167 Tổng 4.136.768 4.136.768 4.212.383 SDĐP Đơn vị 17 17 14 Tổng 439.478 439.478 363.863 CPBB 122.583 132.583 122.583 Lợi nhuận 316.895 306.895 241.280 (Nguồn: tính toán)

Dựa vào kết quả của 2 phƣơng án thông qua bảng 4.31, dễ dàng tính toán đƣợc:

- Phƣơng án 1:

Lợi nhuận giảm = 306.895 – 316.895 = -10.000 (nghìn đồng). Sản lƣợng hòa vốn = 132.583/17 =7.799 (cây).

Khi CPBB tăng làm cho lợi nhuận giảm 1 khoản đúng bằng khoản tăng của CPBB là 10 triệu đồng. CPBB cũng ảnh hƣởng đến sản lƣợng hòa vốn, cụ thể sản lƣợng tiêu thụ phải là 7.799 cây thì mới đạt đƣợc hòa vốn, tức là mới đủ bù đắp phần định phí đã tăng lên.

- Phƣơng án 2:

Lợi nhuận giảm = 241.280 – 316.895 = -75.615 (nghìn đồng). Sản lƣợng hòa vốn = 122.583 / 17 = 7.211 (cây).

Thông qua kết quả tính toán đƣợc, dễ dàng nhận thấy CPKB ảnh hƣởng rất lớn đến sản lƣợng hòa vốn. Khi tăng CPKB đơn vị lên 3.000 đồng thì sản lƣợng hòa vốn so thực tế ban đầu (7.031 cây) tăng, cần phải tiêu thụ đƣợc 7.211cây thì mới đạt hòa vốn vì khi CPKB đơn vị tăng sẽ kéo theo SDĐP đơn vị tăng. Đồng thời, do tăng chi phí nên lợi nhuận cũng giảm 1 khoản 75.615 nghìn đồng.

Các tình huống thay đổi CPKB, CPBB trong thực tế có thể xảy ra cùng 1 lúc ở nhiều dòng sản phẩm tùy theo biến động của giá cả thị trƣờng nên công

ty cần phải có một chiến lƣợc hợp lí để thay đổi giá bán sao cho có thể cân đối giữa chi phí và lợi nhuận mong muốn để có thể kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh chế biến thực phẩm bánh pía – lạp xưởng tân huê viên (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)