- Tiến hành đánh giá khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng một
4. Ý nghĩa của đề tài
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu
- Tỷ lệ bệnh (TLB) được áp dụng trong các điều tra diễn biến trên đồng ruộng và được tính theo công thức:
TLB (%) = 100
B A
Trong đó:
A là số cây bị bệnh
B là tổng số cây điều tra.
- Hiệu lực trong phòng thí nghiệm, đối với thí nghiệm về nấm đối kháng gọi là hiệu lực đối kháng (HLĐK%), đối với thí nghiệm xác định ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của sợi nấm gọi là độ hữu hiệu (ĐHH%) được tính theo công thức Abbott:
HLĐK (hoặc ĐHH)% = 100
C T C
Trong đó:
C: Đường kính tản nấm Rhizoctonia solani Kuhn ở công thứ đối chứng T: Đường kính tản nấm Rhizoctonia solani Kuhn ở công thức thí nghiệm - Hiệu lực phòng trừ ở phương pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5FS được tính theo công thức Abbott:
HLPT (%) = 100
C T C
Trong đó:
C là số cây chết ở công thức đối chứng (không xử lý)
T là số cây chết ở công thức thí nghiệm (xử lý Cruiser plus 312.5FS) - Hiệu lực phòng trừ (thí nghiệm ngoài đồng ruộng của thuốc hóa học và chế phẩm sinh học) tính theo công thức Henderson Tilton.
HLPT (%) = a b b a a b xC T xC T xC T x 100 Trong đó: HLPT (%): Hiệu lực phòng trừ
Ta: Tỷ lệ % cây bị bệnh trong công thức thí nghiệm sau xử lý Tb: Tỷ lệ % cây bị bệnh trong công thức thí nghiệm trước xử lý Ca: Tỷ lệ % cây bị bệnh trong công thức đối chứng sau xử lý Cb: Tỷ lệ % cây bị bệnh trong công thức đối chứng trước xử lý - Tính năng suất lý thuyết của lạc theo công thức
Số quả chắc/cây x Số cây/m2 x P100 quả x 75% x 10.000 NSLT (tạ/ha) = ---
100
- Số liệu thu thập được xử lý trong Excel 2010 và Statistix 9.0