Vật liệu xây dựng mà Công ty đang kinh doanh tại các thị trƣờng chủ yếu là xi măng và thép. Cát, đá thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu tại TP. Cần thơ nên đề tài chỉ phân tích vật liệu xây dựng theo thị trƣờng đối với 2 mặt hàng là xi măng và thép. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
Qúy 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý
Tấn
2010 2011 2012
38
Bảng 4.5: Sản lƣợng xi măng tiêu thụ theo thị trƣờng
Thị trƣờng Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) 2010 2011 2012 2010 2011 2012 KV ĐBSCL 159.578 140.558 152.729 96,64 98,9 94,16 - Cần Thơ 85.652 75.043 83.970 51,87 52,8 51,77 - Sóc Trăng 19.943 17.554 18.345 12,08 12,35 11,31 - Bạc Liêu 19.342 20.456 17.659 11,71 14,39 10,89 - Hậu Giang 13.546 9.021 12.347 8,2 6,35 7,61 - Vĩnh Long 5.782 6.034 5.647 3,5 4,25 3,48 - Đồng Tháp 2.493 1.567 2.347 1,51 1,1 1,45 - Kiên Giang 1.462 1.102 1.345 0,89 0,78 0,83 - Trà Vinh 2.134 982 2.589 1,29 0,69 1,6 - Long An 1.432 1.582 1.370 0,87 1,11 0,84 - Bến Tre 1.423 832 1.564 0,86 0,59 0,96 - Cà Mau 2.679 3.011 2.213 1,62 2,12 1,36 - Tiền Giang 1.523 1.842 1.425 0,93 1,3 0,88 - An Giang 2.167 1.532 1.908 1,31 1,09 1,18 TP. Hồ Chí Minh 2.345 890 4.532 1,42 0,63 2,79 Bình Dƣơng 562 50 890 0,34 0,04 0,55 Khác 2.635 622 4.059 1,6 0,43 2,5 Tổng 165.120 142.120 162.210 100 100 100
Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco
Qua bảng số liệu trên cho thấy, Đồng bằng sông Cửu Long là thị trƣờng trọng điểm của Công ty, trong đó TP. Cần thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lƣợng xi măng tiêu thụ trong năm 3 năm 2010 – 2012.
* TP. Cần Thơ
Qua 3 năm thì TP. Cần Thơ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất hơn 50% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2010, TP. Cần Thơ tiêu thụ đƣợc 85.652 tấn xi măng, chiếm 51,87% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2011 tiêu thụ giảm còn 75.043 tấn, chiếm 52,8%. Năm 2012 tăng lên 83.970 tấn, chiếm 51,77% tổng sản lƣợng tiêu thụ. TP. Cần Thơ tiêu thụ mạnh vì ngoài phòng kinh doanh cung cấp hàng tại Công ty, trên địa bàn thành phố còn có 6 cửa hàng phân phối của Công ty.
* Sóc Trăng
Tình hình tiêu thụ xi măng ở Chi nhánh Sóc Trăng là khá tốt. Năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ là 19.943 tấn, chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau TP. Cần Thơ là 12,08%. Năm 2011 sản lƣợng tiêu thụ giảm còn 17.554 tấn, chiếm 12,35%. Năm 2012 tiêu thụ tăng 18.345 tấn, chiếm 11,31% tổng sản lƣợng tiêu thụ.
39
Năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ là 19.342 tấn, chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 sau TP. Cần Thơ và Sóc Trăng là 11,71%. Năm 2011 tiêu thụ tăng 20.456 tấn, chiếm 14,39% đứng thứ 2 sau TP. Cần Thơ. Năm 2012 tiêu thụ giảm còn 17.659 tấn, chiếm 10,89% tổng sản lƣợng tiêu thụ.
* TP. Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản lƣợng xi măng tiêu thụ đƣợc qua 3 năm. Năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ là 2.345 tấn, chiếm 1,42% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2011 giảm còn 890 tấn, chiếm 0,63%. Năm 2012 tiêu thụ mạnh 4.532 tấn, chiếm 2,79%. Tuy sản lƣợng xi măng tiêu thụ ở thị trƣờng này không cao nhƣng đang có chiều hƣớng đi lên, Công ty cần đầu tƣ nhiều vào thị trƣờng này để khai thác tiềm năng tiêu thụ vật liệu xây dựng.
Bảng 4.6: Sản lƣợng thép tiêu thụ theo thị trƣờng Thị trƣờng Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) 2010 2011 2012 2010 2011 2012 KV ĐBSCL 67.989 54.193 63.390 77,48 74,88 75,23 - Cần Thơ 28.712 23.437 27.097 32,72 32,38 32,16 - Sóc Trăng 8.943 7.673 7.740 10,19 10,60 9,19 - Bạc Liêu 8.034 6.610 6.982 9,16 9,13 8,29 - Hậu Giang 2.590 3.096 4.501 2,95 4,28 5,34 - Vĩnh Long 5.302 3.281 4.543 6,04 4,53 5,39 - Đồng Tháp 3.209 1.458 2.168 3,66 2,01 2,57 - Kiên Giang 1.534 984 915 1,75 1,36 1,09 - Trà Vinh 423 357 420 0,48 0,49 0,50 - Long An 1.032 1.048 1.102 1,18 1,45 1,31 - Bến Tre 789 623 643 0,90 0,86 0,76 - Cà Mau 5.710 3.592 5.371 6,51 4,96 6,37 - Tiền Giang 1.657 1.051 1.307 1,89 1,45 1,55 - An Giang 1.054 983 601 1,20 1,36 0,71 TP. Hồ Chí Minh 13.703 14.900 16.320 15,62 20,59 19,37 Bình Dƣơng 567 521 637 0,65 0,72 0,76 Khác 3.462 2.756 3.913 5,12 3,81 4,64 Tổng 87.750 72.370 84.260 100 100 100
Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco
Sản lƣợng thép tiêu thụ ở thị trƣờng TP. Cần thơ và TP. Hồ Chí Minh là cao nhất, vì ở hai thành phố này tập trung các nhà thầu lớn và các Công ty xây dựng, đồng thời đây là hai khu vực có dân cƣ đông đúc và các khu đô thị mới đang đƣợc xây dựng nên việc tiêu thụ thép là rất lớn. Cụ thể:
* TP. Cần Thơ
40
tổng sản lƣợng thép tiêu thụ đƣợc. Năm 2011 tuy sản lƣợng thép tiêu thụ có giảm nhƣng TP. Cần Thơ vẫn dẫn đầu về tỷ trọng, sản lƣợng tiêu thụ đƣợc là 23.437 tấn, chiếm 32,38%. Năm 2012 tăng lên 27.097 tấn, chiếm 32,16% tổng sản lƣợng tiêu thụ.
* TP. Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh có sản lƣợng thép tiêu thụ tăng qua 3 năm. Năm 2010 tiêu thụ đƣợc 13.703 tấn, chiếm 15,62%. Năm 2011 tăng lên là 14.900 tấn, chiếm 20,59%. Năm 2012 tiếp tục tăng lên là 16.320 tấn, chiếm 19,37% . Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh có sản lƣợng tiêu thụ cao, một phần là do Chi nhánh bán hàng theo sự phân phối của các nhà máy, hơn nữa TP.HCM rất đông dân cƣ là thị trƣờng lớn vì vậy nhu cầu về vật tƣ rất cao để xây dựng công trình kiến trúc, nhà cao tầng, đƣờng xá,…Bên cạnh đó, khách hàng mà Chi nhánh cung cấp vật tƣ đa phần là các Công ty và Doanh nghiệp mua hàng của Công ty sau đó cung cấp lại cho ngƣời dân tiêu thụ, vì vậy mà số lƣợng họ cần là rất lớn.
* Sóc Trăng
Năm 2010, sản lƣợng thép tiêu thụ là 8.943 tấn, chiếm 10,19% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2011 sản lƣợng tiêu thụ giảm còn 7.673 tấn, chiếm 10,6%. Năm 2012 mặc dù sản lƣợng tiêu thụ có tăng nhƣng tỷ trọng của thị trƣờng này lại giảm, lƣợng tiêu thụ giảm còn 7.740 tấn, chiếm 9,19% sản lƣợng tiêu thụ. Tình hình tiêu thụ xi măng tại các khu vực nông thôn còn tốt nhƣng mặt hàng thép thì đang gặp khó khăn do các đối thủ cạnh tranh đẩy mạnh sản lƣợng thép tổ hợp không có hóa đơn rõ ràng nên Chi nhánh không thể cạnh tranh đƣợc. Các đối thủ cạnh tranh sử dụng chênh lệch giá cao tại khu vực nông thôn để cạnh tranh tại nội ô TP. Sóc Trăng. Vì vậy, việc kinh doanh thép cần phải xem lại và đề ra giải pháp nhằm cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.
* Đối với các chi nhánh còn lại nhƣ Trà Vinh, Long An, Bến Tre, Bình Dƣơng… có sản lƣợng tiêu thụ vật liệu xây dựng không cao do có địa bàn hẹp, khách hàng của chi nhánh đa phần là ngƣời dân địa phƣơng còn các Công ty, Doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Nhìn chung, qua 3 năm thị trƣờng ĐBSCL luôn dẫn đầu vì Tổng Công ty và các Chi nhánh đều đƣợc đặt và tập trung ở khu vực này, Công ty am hiểu về mọi mặt của vùng, từ địa hình cho đến nếp sống và hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng nơi đây nên việc tiếp cận và mang sản phẩm đến tay khách hàng cũng có nhiều thuận lợi. Ngoài ra thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh cũng là một thị trƣờng đầy tiềm năng trong tiêu thụ vật liệu xây dựng. Hiện tại Công
41
ty đang có kế hoạch mở rộng thêm các chi nhánh ở các tỉnh còn lại để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.