Hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn nhằm ổn định quan hệ lao động

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 74)

nhõn nhằm ổn định quan hệ lao động

Mục tiờu ưu tiờn hàng đầu của việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn là đảm bảo sự ổn định của quan hệ lao động. Để đạt được mục tiờu đú thỡ giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn thụng qua phương thức hũa giải cần được ưu tiờn hàng đầu. Phương thức này khụng chỉ là khẳng định vị trớ của phương thức hũa giải trong việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn, giỳp cỏc bờn thương lượng để chấm dứt vụ việc tranh chấp mà cũn nhằm giải quyết mõu thuẫn và duy trỡ, ổn định cỏc mối quan hệ lao động.

Khi xỏc lập quan hệ lao động, cỏc bờn đều mong muốn quan hệ lao động ổn định, lành mạnh; tranh chấp là điều nằm ngoài sự mong muốn của của cả NLĐ và NSDLĐ. Tranh chấp lao động gõy ra những tổn thất và tinh thần và vật chất cho cỏc bờn, việc giải quyết tranh chấp lao động khụng chỉ nhằm khụi phục cỏc quyền lợi đó bị tổn thất mà cũn tạo cơ hội cho cỏc bờn tranh chấp giải quyết được mõu thuẫn, ngăn ngừa hoặc hạn chế xung đột và tiếp tục duy trỡ quan hệ lao động. Để đạt được những mục tiờu này thỡ việc giải quyết cỏc tranh chấp lao động bằng những bản ỏn, quyết định khụng phải là giải phỏp tối ưu. Cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn, dự phần thắng thuộc về bờn nào cũng khụng giải quyết triệt để được mõu thuẫn giữa cỏc bờn.

Phương thức hũa giải trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn là một phương thức linh hoạt, mềm dẻo và tiết kiệm được chi phớ về thời gian cũng như về tiền bạc cho cỏc bờn tham gia tranh chấp. Tuy nhiờn, trờn thực tế phương

thức này chưa phỏt huy hiệu quả thực sự. Cỏc bờn tranh chấp vẫn chỉ thường nhỡn nhận hũa giải như một thủ tục hoặc như một phương thức để làm giảm tải, giảm số lượng cỏc vụ tranh chấp lao động được khởi kiện ra Tũa ỏn. Xuất phỏt từ bản chất quan hệ lao động là " thỏa thuận - bỡnh đẳng", nờn Điều 201 BLLĐ năm 2012 quy định tranh chấp lao động cỏ nhõn phải thụng qua thủ tục hũa giải của Hũa giải viờn lao động trước khi yờu cầu Tũa ỏn giải quyết (trừ 5 loại tranh chấp lao động cỏ nhõn quy định tại khoản 1, Điều 201). Thực tế cho thấy, hũa giải tranh chấp lao động cỏ nhõn theo con đường hũa giải mang ý nghĩa rất quan trọng, bởi:

- Hũa giải thực chất là để hai bờn tiếp tục thương lượng, thỏa thuận với sự giỳp đỡ của Hũa giải viờn lao động nhằm tỡm ra giải phỏp chung giải quyết mõu thuẫn, để sau đú cú thể tiếp tục hợp tỏc.

- Phương phỏp này vừa nhanh chúng, vừa tiết kiệm chi phớ.

Vỡ vậy, để phương thức hũa giải đạt được kết quả trong thực tế cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu:

- Hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp lao động được đề cao, tụn trọng và ỏp dụng phổ biến trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Quan hệ lao động cũng là một loại quan hệ dõn sự, xuất phỏt từ nguyờn tắc cỏc bờn tự nguyện thỏa thuận với nhau khi xỏc lập và thực hiện cỏc giao dịch dõn sự. Do đú, khi xảy ra tranh chấp, cỏc bờn cú quyền, nghĩa vụ thương lượng, dàn xếp với nhau. Hũa giải giỳp cỏc bờn tranh chấp cải thiện quan hệ, dung hũa lợi ớch do đú thỏa thuận cỏc bờn đạt được cũng được cỏc bờn tự nguyện thi hành. Chỉ khi nào cỏc bờn tự thỏa thuận mà vẫn khụng đạt được kết quả thỡ mới cần cú sự can thiệp của Nhà nước. Trờn thực tế khụng phải phỏn quyết nào của Tũa ỏn cũng phự hợp với tất cả mong muốn của cỏc bờn, và khụng phải phỏn quyết nào cũng được cỏc bờn tự nguyện thi hành. Vỡ thế, cú thể núi rằng trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn, hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn cú khả năng hạn chế đến

mức thấp nhất những hạn chế trong phỏn quyết của Tũa ỏn. Do đú, hũa giải phải được đề cao và ưu tiờn ỏp dụng trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn.

- Hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn được sử dụng triệt để. Xuất phỏt từ mục đớch duy trỡ quan hệ lao động, đồng thời khắc phục những hạn chế của phỏn quyết của Tũa ỏn trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn thỡ hũa giải cần được sử dụng triệt để. Phỏp luật cần quy định hũa giải là phương thức bắt buộc đối với tất cả những tranh chấp lao động cỏ nhõn, chỉ khi cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn này đó hũa giải nhưng khụng thành hoặc một trong hai bờn khụng thực hiện cỏc thỏa thuận trong biờn bản hũa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết mà hũa giải viờn lao động khụng tiến hành hũa giải thỡ mỗi bờn tranh chấp cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Ở Việt Nam hiện nay, phỏp luật vẫn quy định một số tranh chấp lao động cỏ nhõn khụng buộc phải qua Hũa giải viờn lao động mà cú thể đưa vụ tranh chấp ra Tũa ỏn (quy định tại khoản 1 Điều 201 BLLĐ năm 2012). Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều quy định bắt buộc cỏc bờn phải đưa vụ tranh chấp ra thương lượng hũa giải hoặc trọng tài. Chỉ khi cỏc thủ tục này đó được ỏp dụng mà khụng cú kết quả thỡ vụ tranh chấp mới được đưa ra Tũa ỏn. Vớ dụ: Ở Trung Quốc, Luật về trung gian hũa giải và trọng tài tranh chấp lao động năm 2007 quy định tất cả cỏc vụ việc tranh chấp lao động đều phải qua hũa giải và trọng tài. Tại Malaysia, theo Đạo luật về tranh chấp lao động thỡ Tũa ỏn chỉ thụ lý giải quyết vụ việc tranh chấp lao động khi vụ việc đó được thương lượng, hũa giải mà khụng cú kết quả.

Giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn khụng chỉ nhằm mục đớch giỳp cỏc bờn cựng nhau tiến hành thương lượng, thỏa thuận, hàn gắn mõu thuẫn, bất đồng mà cũn với mục đớch đưa quan hệ lao động trở lại trạng thỏi "bỡnh thường" như trước khi cú tranh chấp xảy ra. Nhỡn vào mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ, cú thể nhận thấy rằng giữa hai chủ thể này cú lợi ớch vừa xung đột, vừa thống nhất với nhau. Chỉ khi nào tranh chấp được giải quyết

bởi chớnh cỏc bờn mới là sự giải quyết bản chất, tận gốc nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp và như vậy mới cú khả năng khụi phục lại hũa bỡnh cụng nghiệp, tạo lập sự bền vững của quan hệ lao động.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)