Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 67)

Theo số liệu thống kờ cỏc vụ ỏn lao động của ngành Tũa ỏn qua cỏc năm của TANDTC thỡ tỡnh hỡnh thực tế giải quyết cỏc tranh chấp, yờu cầu về lao động như sau:

Năm 2008: Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó giải quyết 1828 vụ việc; trong

đú cấp sơ thẩm giải quyết 1634 vụ việc, cấp phỳc thẩm giải quyết 189 vụ việc, giỏm đốc thẩm 5 vụ.

Năm 2009: Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó giải quyết 1832 vụ việc; trong

đú cấp sơ thẩm giải quyết 1634 vụ việc, cấp phỳc thẩm giải quyết 194 vụ việc, giỏm đốc thẩm 4 vụ.

Năm 2010: Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó giải quyết 2564 vụ việc; trong

đú cấp sơ thẩm giải quyết 2325 vụ việc, cấp phỳc thẩm giải quyết 237 vụ việc, giỏm đốc thẩm 2 vụ.

Năm 2011: Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó giải quyết 2343 vụ việc; trong

đú cấp sơ thẩm giải quyết 2043 vụ việc, cấp phỳc thẩm giải quyết 291 vụ việc. giỏm đốc thẩm 9 vụ.

Năm 2012: Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó giải quyết 3249 vụ việc, trong

đú cấp sơ thẩm giải quyết 2838 vụ việc, cấp phỳc thẩm giải quyết 411 vụ việc, giỏm đốc thẩm là 11 vụ.

Năm 2013: Tũa ỏn nhõn dõn đó giải quyết 4537 vụ việc, trong đú cấp

sơ thẩm giải quyết 4104 vụ việc, cấp phỳc thẩm giải quyết 400 vụ việc, giỏm đốc thẩm là 33 vụ [37].

Số lượng ỏn tranh chấp lao động tăng nhiều theo cỏc năm, nội dung tranh chấp ngày càng đa dạng và phức tạp. Một số lĩnh vực tranh chấp xảy ra tương đối nhiều và gay gắt như lĩnh vực xuất khẩu lao động… phần lớn vẫn tập trung ở một số thành phố lớn, những khu cụng nghiệp như: Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Bỡnh Dương, Đồng Nai…Những vụ ỏn lao động vẫn là cỏc vụ ỏn về tranh chấp lao động cỏ nhõn và phần lớn là những tranh chấp lao động khụng đũi hỏi phải qua hũa giải khi khởi kiện tại Tũa ỏn.

So với cỏc loại vụ việc tranh chấp về dõn sự, kinh doanh - thương mại thỡ cỏc tranh chấp lao động đưa ra giải quyết tại Tũa ỏn chưa nhiều nhưng cú chiều hướng tăng dần. 100% cỏc vụ ỏn lao động mà tũa ỏn cỏc cấp đó thụ lý giải quyết là tranh chấp lao động cỏ nhõn. Tranh chấp lao động cỏ nhõn xảy ra trong thực tế khỏ nhiều nhưng số vụ việc được đưa đến Tũa ỏn thỡ rất ớt. Số lượng cỏc vụ tranh chấp lao động xảy ra chủ yếu ở cỏc địa phương cú nhiều cơ sở kinh tế cụng nghiệp như: Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương… Riờng ba tỉnh, thành phố phớa Nam là Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương tỷ lệ ỏn lao động năm 2010 bằng 55% tổng số vụ ỏn lao động của cả nước; năm 2011 chiếm 69% và năm 2012 chiếm 86% tổng số vụ ỏn lao động của cả nước [4,tr.1]. Tranh chấp chủ yếu xảy ra là tranh chấp về chấm dứt hợp đồng lao động và tranh chấp về kỷ luật lao động. Trong vài năm trở lại đõy, hai loại tranh chấp núi trờn vẫn là chủ yếu nhưng đồng thời phỏt sinh thờm một số loại tranh chấp mà những năm trước đõy ớt xảy ra như tranh chấp đũi tiền lương, đũi bồi thường thiệt hại, đặc biệt là cỏc tranh chấp về bảo hiểm xó hội… Bờn cạnh đú, tớnh chất của cỏc tranh chấp ngày càng phức tạp, mõu thuẫn giữa cỏc bờn tranh chấp gay gắt, cỏc đương sự khiếu kiện kộo dài, tỡnh trạng khiếu kiện vượt cấp cũng gia tăng.

Ngoài ra, một số vụ ỏn bị kộo dài khụng đảm bảo thời hạn giải quyết theo quy định của phỏp luật. Hầu hết những vụ để quỏ thời hạn đều thuộc trường hợp tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Đõy là loại tranh chấp phỏt sinh nhiều vấn đề phức tạp do quy định của phỏp luật nội dung chưa đầy đủ, khụng rừ ràng, khụng sỏt với thực tế, khi ỏp dụng cú nhiều quan điểm khỏc nhau, sau khi thụ lý Tũa ỏn phải mất nhiều thời gian xỏc minh, trao đổi với cỏc ngành liờn quan.

Tranh chấp lao động xảy ra tại cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh, nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và luụn cú chiều hướng gia tăng. Kết quả khảo sỏt tỡnh hỡnh tranh chấp lao động của TANDTC

và của cỏc ngành liờn quan cho thấy tranh chấp lao động xảy ra trong thực tế là nhiều nhưng số vụ việc đưa đến Tũa ỏn thỡ cũn rất hạn chế. Tỡnh trạng này khụng phải vỡ việc hũa giải tốt mà ngược lại, chớnh thủ tục hũa giải đó đó hạn chế quyền khởi kiện của cỏc bờn tranh chấp. Nguyờn nhõn là do sự thiếu hiểu biết phỏp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động của NLĐ; cỏc tổ chức tư vấn cho NLĐ cũn chưa phỏt huy được ảnh hưởng. Chớnh vỡ vậy mà nhiều vụ việc khi chuyển đến Tũa ỏn đó bị trả lại đơn khởi kiện do đó hết thời hiệu khởi kiện hoặc vỡ chưa qua hũa giải bởi Hũa giải viờn lao động. Bờn cạnh đú, một số quy định của phỏp luật hiện hành chưa đỏp ứng được yờu cầu điều chỉnh phỏp luật đối với quan hệ lao động. Cỏc quy định phỏp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động khi ỏp dụng vào thực tế cũn nhiều vướng mắc cần phải giải quyết.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 67)