Hoàn thiện phỏp luật nội dung về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 85)

ra làm chứng cho NLĐ khỏc là điều hiếm hoi vỡ họ lo sợ sẽ bị ảnh hưởng đến quyền lợi của mỡnh.

3.2.1.2. Hoàn thiện phỏp luật nội dung về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn động cỏ nhõn

Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn khụng chỉ liờn quan đến BLLĐ năm 2012 mà cũn liờn quan đến nhiều đạo luật khỏc nữa. Thực tế, BLLĐ phải thực hiện đồng thời quỏ nhiều mục tiờu như: Bảo vệ NLĐ, điều chỉnh quan hệ lao động, thực hiện cỏc chớnh sỏch việc làm, chớnh sỏch tiền lương, chớnh sỏch an toàn, vệ sinh lao động, chớnh sỏch an sinh xó hội, giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng… Điều đú làm cho việc sửa đổi, bổ sung phỏp luật lao động khụng được đồng bộ, chẳng những làm giảm hiệu quả điều chỉnh phỏp luật mà cũn ảnh hưởng đến tỏc dụng vốn cú của mỗi chớnh sỏch. Một loạt cỏc nội dung cơ bản trong BLLĐ đó được tỏch ra thành nhiều đạo luật như: Luật Bảo hiểm xó hội, Luật bảo hiểm y tế, Luật dạy nghề, Luật Cụng đoàn…và cũn cú thể một số luật khỏc nữa. Phần cũn lại dựa vào một loạt cỏc Nghị định, Thụng tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành.

Để khắc phục những hạn chế của BLLĐ, cần cú sự nghiờn cứu cụng phu hơn nhằm đỏnh giỏ tỏc động phỏp luật trờn phạm vi rộng lớn và chớnh

xỏc, khụng chỉ dựa vào cỏc bỏo cỏo. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu xõy dựng một BLLĐ hoàn chỉnh, cú tớnh phỏp điển cao với tư cỏch là một "Bộ luật", với đầy đủ cỏc nội dung và cú khả năng thi hành dễ dàng khi ỏp dụng vào đời sống lao động là rất cụng phu, khú khăn, đũi hỏi nhiều thời gian. Thực tế hiện nay sự tồn tại của BLLĐ vẫn rất cần thiết nhưng BLLĐ chỉ nờn quy định cụ đọng cỏc vấn đề, trong đú lưu ý đến phạm vi điều chỉnh, cỏc khỏi niệm và cơ chế căn bản để vận hành. Phần chi tiết sẽ thay thế bằng cỏc đạo luật chuyờn biệt về việc làm, học nghề, dạy nghề, luật về quan hệ lao động, luật về giải quyết tranh chấp lao động, luật về đỡnh cụng… đồng thời hủy bỏ dần việc ban hành nhiều nghị định, thụng tư gõy ra sự phức tạp cho những người ỏp dụng, đặc biệt là NLĐ và cỏc doanh nghiệp.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống phỏp luật lao động, cần chỳ trọng tới việc thớch ứng cỏc quy phạm quốc tế về lao động, đồng thời cần tổ chức thực hiện nghiờn cứu dưới dạng một hoặc nhiều đề tài khoa học với sự tham gia rộng rói của cỏc bờn liờn quan và cỏc nhà khoa học ở cỏc lĩnh vực luật phỏp, kinh tế, xó hội ở cả trong và ngoài nước. Hệ thống phỏp luật lao động của Việt Nam cần tiếp cận rộng rói hơn nữa với cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế. Việc tiếp cận khụng chỉ bú hẹp trong 17 Cụng ước của ILO mà Việt Nam đó phờ chuẩn mà cũn phải tớnh đến cỏc nguyờn tắc cơ bản của ILO như loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ và nhõn văn, tự do liờn kết và thương lượng tập thể, chống phõn biệt đối xử, đảm bảo cỏc quyền cơ bản của NLĐ tại nơi làm việc… Khi đưa cỏc tiờu chuẩn quốc tế vào phỏp luật quốc gia sẽ làm cho NSDLĐ buộc phải thực hiện chỳng và điều đú tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt hơn trong việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn lao động, cỏc quy tắc ứng xử liờn quan đến tiờu chuẩn lao động.

Tranh chấp lao động cỏ nhõn là loại tranh chấp cú liờn quan đến nhiều nội dung khỏc nhau. Do vậy, việc hoàn thiện phỏp luật nội dung về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn cần phải được tiến hành đồng bộ, trờn cơ sở đối

chiếu, so sỏnh, loại bỏ những quy định khụng phự hợp, những quy định trựng chộo, mõu thuẫn.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)