Giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn theo thủ tục sơ thẩm

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 48)

Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm là một giai đoạn rất quan trọng trong quỏ trỡnh Tũa ỏn tiến hành giải quyết một vụ ỏn lao động. Đõy là bước đầu tiờn trong một loạt cỏc thủ tục phỏp lý giải quyết vụ ỏn lao động. Trong giai đoạn này, việc Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn chớnh xỏc, nhanh chúng, đỳng phỏp luật sẽ gúp phần quan trọng ổn định quan hệ lao động và quan hệ sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp, đồng thời hạn chế được sự khỏng cỏo, khỏng nghị làm kộo dài việc giải quyết vụ ỏn. Phiờn tũa lao động sơ thẩm là giai đoạn độc lập trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn và là trọng tõm của thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn. Hoạt động tố tụng tại phiờn tũa cú ý nghĩa quyết định đối với cỏc phỏn quyết về vụ tranh chấp.

Về nguyờn tắc, phiờn tũa phải tiến hành cụng khai, liờn tục, trực tiếp và bằng lời núi. Tố tụng đó chuyển từ xột hỏi sang tố tụng tranh luận. Cỏc quyền tố tụng tại phiờn tũa, đặc biệt là quyền yờu cầu, trỡnh bày và tranh luận được bảo đảm tối đa. Mọi phỏn quyết của Hội đồng xột xử chỉ được phộp dựa vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa. Điều này thể hiện sự dõn chủ, cụng minh, khỏch quan của hoạt động tố tụng, hạn chế cỏc can thiệp bờn ngoài. Trong giai đoạn sơ thẩm, cỏc hoạt động tố tụng tại Tũa ỏn bao gồm: thụ lý vụ ỏn lao động, chuẩn bị xột xử và xột xử sơ thẩm vụ ỏn lao động.

Khởi kiện, thụ lý vụ ỏn lao động: cỏc chủ thể tham gia mối quan hệ phỏp luật lao động về mặt phỏp lý là hoàn toàn bỡnh đẳng với nhau trong mối quan hệ. Khi quyền lợi của họ bị xõm phạm họ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết, tức là khởi kiện vụ ỏn lao động. Khởi kiện vụ ỏn tranh chấp lao động là cơ sở phỏp lý làm phỏt sinh quan hệ tố tụng lao động tại Tũa ỏn.

Chủ thể cú quyền khởi kiện vụ ỏn dõn sự núi chung được quy định tại Điều 161 BLTTDS. Đơn khởi kiện phải được làm bằng văn bản và đầy đủ nội dung được quy định tại Điều 164 BLTTDS. Để xỏc định vụ tranh chấp lao động cỏ nhõn cú thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh hay khụng, Tũa ỏn phải thực hiện cỏc cụng việc cụ thể sau: kiểm tra quyền khởi kiện, xem xột về thời hiệu, xem xột về thẩm quyền, xem xột vụ ỏn tranh chấp cú thuộc trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện hay khụng, xem xột về ỏn phớ. Sau khi người khởi kiện nộp biờn lai thu tiền tạm ứng ỏn phớ (nếu cú) thỡ Tũa ỏn ra quyết định thụ lý vụ ỏn và tiến hành vào sổ thụ lý. Kể từ lỳc này, Tũa ỏn chớnh thức cú thẩm quyền và trỏch nhiệm trong việc giải quyết vụ ỏn lao động.

Hiện nay, một số quy định về thủ tục khởi kiện cũn khỏ rườm rà, phức tạp. Đối với NLĐ thỡ thủ tục khởi kiện cần phải linh hoạt, đơn giản, dễ thực hiện vỡ họ được coi là những người yếu thế hơn so với NSDLĐ, cũng như trỡnh độ hiểu biết cũn hạn chế. Vớ dụ: quy định đơn khởi kiện yờu cầu phải bằng văn bản, cú đầy đủ nội dung phỏp luật quy định… Cú thể quy định linh

hoạt hơn trong việc quy định hỡnh thức của đơn khởi kiện, khụng bắt buộc phải bằng văn bản, người khởi kiện cú thể kể lại nội dung tranh chấp để phớa Tũa ỏn ghi lại thành biờn bản và yờu cầu ký xỏc nhận của người khởi kiện.

Điều 165 BLTTDS quy định: "Người khởi kiện phải gửi kốm theo đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho những yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp phỏp", quy định này chỉ nờn ỏp dụng đối với NSDLĐ vỡ NSDLĐ cú khả năng và điều kiện để chứng minh cho những tài liệu, chứng cứ đưa ra là cú căn cứ và hợp phỏp. Cũn NLĐ được coi là bờn yếu thế hơn so với NSDLĐ, việc tỡm tài liệu, chứng cứ đó là một việc khú, việc chứng minh những tài liệu, chứng cứ đú là hợp phỏp lại càng khú khăn hơn. Mặt khỏc, NLĐ cũng cú sự hạn chế về hiểu biết phỏp luật cũng như là sự hạn chế về trỡnh độ, bởi thế việc yờu cầu chứng minh những tài liệu đưa ra là cú căn cứ và hợp phỏp là một việc khụng phự hợp.

Giai đoạn xem xột đơn khởi kiện và thụ lý vụ ỏn là khõu rất quan trọng trong cả quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn tại Tũa ỏn. Đõy là giai đoạn đầu tiờn của việc giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, do đú việc xỏc định đỳng quan hệ tranh chấp ngay từ giai đoạn xử lý đơn và thụ lý vụ ỏn cú ý nghĩa quyết định. Bởi lẽ chỉ cú xỏc định đỳng quan hệ tranh chấp thỡ Thẩm phỏn mới cú căn cứ để yờu cầu đương sự cung cấp chứng cứ cũng như đỏnh giỏ đỳng cỏc chứng cứ, tỡnh tiết trong vụ ỏn để chấp nhận hay khụng chấp nhận yờu cầu của đương sự. Trờn thực tế, khi giải quyết một số tranh chấp lao động, Thẩm phỏn cũn lỳng tỳng khi xỏc định quan hệ tranh chấp. Vớ dụ: Giữa khỏi niệm về "tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động" với "tranh chấp về cho thụi việc" hoặc "tranh chấp về hợp đồng lao động"; hay giữa khỏi niệm "người sử dụng lao động đó đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trỏi phỏp luật" với " người sử dụng lao động cho người lao động thụi việc trỏi phỏp luật"… Cỏch gọi khụng chớnh xỏc, khụng phự hợp với quy định của BLLĐ và BLTTDS về những loại tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của

Tũa ỏn dẫn đến việc xỏc định sai quan hệ tranh chấp sẽ khiến Tũa ỏn ỏp dụng khụng đỳng phỏp luật về nội dung gõy khú khăn trong giải quyết vụ ỏn hoặc giải quyết sai vụ ỏn.

Việc xem xột vụ ỏn cú cũn thời hiệu khởi kiện khụng cũng là yếu tố quan trọng để Tũa ỏn ra quyết định thụ lý vụ ỏn. Theo Điều 202 BLLĐ năm 2012: "Thời hiệu yờu cầu Tũa ỏn giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn là 01 năm, kể từ ngày phỏt hiện ra hành vi mà mỗi bờn tranh chấp cho rằng quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bị vi phạm". Tuy nhiờn, thực tế khi nhận hồ sơ khởi kiện, một số Tũa ỏn thường lỳng tỳng khi xem xột cỏc điều kiện về thời hiệu khởi kiện vụ ỏn lao động do đú thời gian thụ lý, giải quyết vụ ỏn bị kộo dài. Mặt khỏc, trường hợp tranh chấp xảy ra khi luật cũ đang cũn hiệu lực nhưng Tũa thụ lý vụ kiện sau khi cú luật mới việc ỏp dụng luật nào để tớnh thời hiệu khởi kiện cũng chưa cú sự thống nhất.

Vớ dụ: Vụ tranh chấp giữa ễng Ian Alexander Jenkins (quốc tịch Úc, thường trỳ Kuala Lumpur, Malaysia) và Tổng Cụng ty Tư vấn Thiết kế Dầu khớ (PVE) [18].

ễng Jenkins và PVE ký nhiều hợp đồng lao động thời vụ. Theo đú, ụng Jenkins làm chủ nhiệm dự ỏn lụ B ễ Mụn, mức lương 1.500 USD/ngày. Hai bờn thỏa thuận nếu muốn chấm dứt hợp đồng trước hạn thỡ NLĐ phải bỏo trước tỏm tuần bằng văn bản, nếu vi phạm phải bồi thường một thỏng lương. Đến ngày 30/4/2012, hai bờn hết hạn ba thỏng hợp đồng lao động. Do khụng thống nhất được mức lương tiếp theo nờn hai bờn vẫn chưa ký tiếp hợp đồng nhưng ụng Jenkins vẫn làm việc đến ngày 30/5. Đến ngày 31/5, ụng nghỉ việc, sau đú ụng gửi văn bản yờu cầu PVE thanh toỏn lương thỏng 5. Ngày 27/11/2012, PVE cho rằng ụng nghỉ việc trỏi luật nờn từ chối yờu cầu của ụng Jenkins, xem khoản tiền lương của ụng là khoản ụng phải bồi thường vỡ vi phạm hợp đồng. Khụng đồng ý, ụng Jenkins đó khởi kiện đũi hơn 700 triệu đồng gồm tiền lương thỏng 5 là 30.050 USD (hơn 630 triệu đồng) cộng với

khoản tiền chậm thanh toỏn 11 thỏng. Ngày 12/11/2013, Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó thụ lý đơn kiện của ụng. Ngày 23/7/2014, xử sơ thẩm, tũa đó tuyờn chấp nhận yờu cầu của ụng Jenkins.

Tại phiờn tũa trờn, cú một vấn đề phỏp lý đỏng chỳ ý: Đại diện PVE cho rằng phải ỏp dụng BLLĐ năm 1994 (được sửa đổi bổ sung cỏc năm 2002, 2006, 2007) để giải quyết vỡ tranh chấp lao động giữa hai bờn xảy ra trước 01/5/2013 (ngày BLLĐ năm 2012 cú hiệu lực).

Theo khoản 4 Điều 167 BLTTDS năm 1994, tớnh từ ngày ụng Jenkins nghỉ việc đến ngày ụng khởi kiện là đó hết thời hiệu khởi kiện (06 thỏng). Nếu tớnh ngày PVE ra văn bản từ chối yờu cầu trả lương của ụng Jenkins (27/11/2012) là ngày xảy ra hành vi mà mỗi bờn tranh chấp cho rằng quyền, lợi ớch của mỡnh bị xõm phạm thỡ đến ngày ụng khởi kiện (14/6/2013) cũng đó hết thời hiệu 06 thỏng. Hơn nữa, tại quyết định giải quyết khiếu nại của phớa nguyờn đơn trong quỏ trỡnh giải quyết ỏn trước đú, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh cũng ỏp dụng Điều 165a BLLĐ năm 1994 để chấp nhận khiếu nại. Trong khi đú, theo Hội đồng xột xử thỡ vụ ỏn cũn thời hiệu khởi kiện "do tũa thụ lý đơn kiện sau 01/5/2013 nờn thời hiệu khởi kiện để giải quyết vụ ỏn được ỏp dụng theo Bộ luật Lao động mới, tức một năm từ khi cú tranh chấp xảy ra".

Luật sư Trần Ngọc Quý và luật sư Nguyễn Văn Nhàn (Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chớ Minh) cho rằng trong trường hợp tranh chấp xảy ra khi luật cũ đang cú hiệu lực nhưng tũa thụ lý vụ kiện sau khi cú luật mới, cả BLLĐ năm 1994 lẫn BLLĐ năm 2012 đều khụng cú quy định về việc ỏp dụng luật nào để giải quyết. Tuy nhiờn, một nguyờn tắc chung của phỏp luật là tranh chấp xảy ra vào lỳc nào thỡ ỏp dụng văn bản quy phạm phỏp luật đang cú hiệu lực lỳc đú để giải quyết. Tức ở vụ ỏn trờn, tranh chấp lao động xảy ra vào thời điểm BLLĐ năm 1994 đang cú hiệu lực thỡ phải ỏp dụng bộ luật này để tớnh thời hiệu. Luật sư Nguyễn Đức Chỏnh (Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chớ Minh)

cũng đồng tỡnh với ý kiến trờn: việc hồi tố chỉ ỏp dụng trong luật hỡnh sự, khi ấy việc ỏp dụng là cú lợi cho bị can, bị cỏo, cũn trong cỏc tranh chấp dõn sự, lao động… thỡ khụng thể hồi tố vỡ nếu ỏp dụng sẽ cú lợi cho đương sự này nhưng gõy bất lợi cho đương sự kia. Trong trường hợp này, việc ỏp dụng thời hiệu theo BLLĐ năm 2012 cú lợi cho nguyờn đơn nhưng gõy bất lợi cho bị đơn.

TS. Nguyễn Văn Tiến (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chớ Minh) lại cho rằng trường hợp này cần ỏp dụng BLLĐ năm 2012 để xỏc định thời hiệu vỡ cú lợi cho NLĐ bởi Điều 159 BLTTDS quy định thời hiệu khởi kiện được quy định trong luật nội dung, nếu luật nội dung khụng quy định thỡ mới ỏp dụng thời hiệu của BLTTDS. Như vậy thời hiệu khởi kiện tranh chấp lao động được quy định trong BLLĐ. Điều 202 BLLĐ năm 2012 quy định thời hiệu yờu cầu tũa giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn là 01 năm kể từ ngày phỏt hiện ra hành vi mà mỗi bờn tranh chấp cho rằng quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bị vi phạm. Điểm a khoản 2 Điều 240 BLLĐ năm 2012 quy định kể từ ngày Bộ luật này cú hiệu lực thi hành thỡ cỏc hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, những thỏa thuận hợp phỏp khỏc đó giao kết và những thỏa thuận cú lợi hơn cho NLĐ so với quy định của bộ luật này được tiếp tục thực hiện; những thỏa thuận khụng phự hợp với quy định của bộ luật phải được sửa đổi, bổ sung…Rừ ràng luật mới đó bảo vệ quyền của NLĐ hơn so với luật cũ nờn tũa ỏp dụng luật mới để xỏc định thời hiệu khởi kiện là đỳng.

Tuy nhiờn, vấn đề này chưa được quy định cụ thể trong văn bản quy phạm phỏp luật nào. Trờn thực tế cỏc trường hợp này xảy ra khụng nhiều và khụng phải là phổ biến nhưng nếu khụng cú quy định giải quyết cụ thể sẽ gõy tồn đọng, kộo dài vụ ỏn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc bờn cũng như uy tớn của Tũa ỏn. Để việc giải quyết được nhanh chúng cũng như ỏp dụng thống nhất cỏch giải quyết thỡ TANDTC cần cú hướng dẫn cụ thể.

Chuẩn bị xột xử và hũa giải: sau khi thụ lý vụ ỏn Tũa ỏn tiến hành chuẩn bị xột xử và hũa giải đối với cỏc bờn. Chuẩn bị xột xử là những hoạt

động được thực hiện nhằm phục vụ cho việc xột xử vụ ỏn. Thời hạn chuẩn bị xột xử đối với tranh chấp lao động cỏ nhõn là 2 thỏng kể từ ngày thụ lý, đối với những vụ ỏn phức tạp hoặc do trở ngại khỏch quan thỡ Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn cú quyền gia hạn thờm thời hạn chuẩn bị xột xử nhưng khụng quỏ 01 thỏng (Điều 179 BLTTDS). Trong giai đoạn chuẩn bị xột xử Tũa ỏn thực hiện những cụng việc sau: thụng bỏo về việc thụ lý vụ ỏn và những yờu cầu đối với đương sự; Thẩm phỏn tiến hành xỏc minh, thu thập hồ sơ vụ ỏn; tiến hành hũa giải. Hũa giải là một bước rất quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị xột xử. Hũa giải trước khi mở phiờn tũa một mặt đảm bảo cho cỏc bờn thực hiện được quyền tự do định đoạt của họ, mặt khỏc cú thể chấm dứt quỏ trỡnh tố tụng ngay sau khi tiến hành hũa giải. Điều đú vừa giảm bớt gỏnh nặng cho tũa, vừa cú thể tạo ra hũa khớ để cỏc bờn tiếp tục hợp tỏc với nhau, vừa cú thể giảm bớt những chi phớ về thời gian và tiền bạc cho quỏ trỡnh tố tụng và cho chớnh cỏc bờn tranh chấp.

Sự khỏc biệt của hũa giải tại Tũa ỏn so với hũa giải thụng qua Hũa giải viờn lao động là ở địa vị phỏp lý của chủ thể tiến hành hũa giải và hậu quả phỏp lý của việc hũa giải thành. Để giỳp cỏc bờn thương lượng được với nhau, Hũa giải viờn lao động cú thể làm tất cả những việc cần thiết như hướng dẫn cho cỏc bờn xem xột, đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết, cỏc chứng cứ, cỏc căn cứ phỏp luật để họ nhận thức được đầy đủ về việc tranh chấp, giỳp cỏc bờn cõn nhắc bằng những đỏnh giỏ khỏc nhau, toàn diện cỏc vấn đề, giỳp cỏc bờn lựa chọn giải phỏp chấm dứt tranh chấp lao động bằng việc đưa ra phương ỏn giải quyết. Tại Tũa ỏn, người tiến hành hũa giải là Thẩm phỏn, đồng thời là người sẽ tiến hành xột xử và ra quyết định về vụ tranh chấp. Vấn đề đặt ra là trong thủ tục hũa giải tại Tũa ỏn, Thẩm phỏn cú thể làm hoặc được phộp làm gỡ và phải làm như thế nào để đạt mục đớch hũa giải. Bởi lẽ theo nguyờn tắc phỏp chế thỡ cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được phộp thực hiện cỏc hoạt động tố tụng mà phỏp luật cho phộp.

Hũa giải là thủ tục tố tụng bắt buộc trước khi mở phiờn tũa xột xử sơ thẩm. Nếu hũa giải thành, việc giải quyết vụ ỏn sẽ chấm dứt, Tũa ỏn tiến hành lập biờn bản cụng nhận sự hũa giải của cỏc bờn và cỏc bờn cú nghĩa vụ thi hành cỏc thỏa thuận đó đạt được trong biờn bản hũa giải đú. Như vậy, nếu hũa giải thành cụng sẽ gúp phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cỏc bờn tranh chấp, dung hũa lợi ớch giữa cỏc bờn tranh chấp, trỏnh được sự căng thẳng khi cỏc bờn trở lại hợp tỏc với nhau để duy trỡ quan hệ lao động. Trong trường hợp hũa giải khụng thành Tũa ỏn cũng cú điều kiện tỡm hiểu rừ thờm về cỏc tỡnh tiết, nội dung của vụ ỏn qua đú xỏc định được hướng giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn.

Tố tụng tại phiờn Tũa sơ thẩm: trường hợp hũa giải khụng thành, Tũa ỏn sẽ mở phiờn tũa sơ thẩm để xột xử giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Phiờn tũa lao động sơ thẩm là giai đoạn độc lập trong quỏ trỡnh giải quyết

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 48)