động 2012
Bộ luật Lao động năm 2012 là bộ luật toàn diện so với cỏc lần sửa đổi trước đú. Để triển khai thi hành BLLĐ này, Chớnh phủ đó chỉ đạo cỏc cơ quan liờn quan soạn thảo nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành cỏc điều, khoản theo đỳng tinh thần của điều 242 BLLĐ năm 2012. Tuy nhiờn, một số điều, khoản lại chưa được hướng dẫn cụ thể dễ gõy khú khăn cho việc thực hiện trong thực tế. Đồng thời cú thể là nguyờn nhõn gõy tiềm tàng, phỏt sinh tranh chấp lao động cỏ nhõn; gõy khú khăn cho cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Cụ thể: cỏc quy định về ngược đói lao động (khoản 2 điều 8, điểm c khoản 1 Điều 37, khoản 1 Điều 183); cưỡng bức lao động, quấy rối tỡnh dục tại nơi làm việc (khoản 10 Điều 3, khoản 3 điều 8, điểm c khoản 1 Điều 37) hiện chưa cú hướng dẫn cụ thể mặc dự đõy là cỏc căn cứ cú thể dẫn đến hệ quả NLĐ cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu như NSDLĐ cú một trong cỏc hành vi trờn.
Cỏc quy định về hợp đồng lao động hiện nay cũn nhiều bất cập như: căn cứ vào quy định nào thỡ được coi là bản thõn hoặc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn khụng thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động (điểm d khoản 1 Điều 37) và chứng cứ nào chứng minh cho việc NLĐ khụng thường xuyờn khụng hoàn thành cụng việc theo hợp đồng lao động (điểm a khoản 1Điều 38); trường hợp doanh nghiệp được coi là thay đổi cơ cấu, cụng nghệ hoặc vỡ lý do kinh tế (Điều 44) hiện nay cũng chưa cú hướng dẫn. Điều này nếu kộo dài cú thể bị NSDLĐ ỏp dụng tựy tiện dẫn đến việc NLĐ khụng được bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng…
Do vậy, trong thời gian tới cần đẩy nhanh tiến độ ban hành cỏc văn bản hướng dẫn một số nội dung của BLLĐ năm 2012 để hoàn thiện luật nội dung làm cơ sở giải quyết những tranh chấp lao động cỏ nhõn trờn thực tế.