Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn thụng qua Hũa giải viờn lao động

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 64)

Hũa giải viờn lao động

Để giỳp hai bờn trong quan hệ lao động giải quyết cỏc xung đột đũi hỏi cú một hệ thống giải quyết tranh chấp hiệu quả với vai trũ trung gian để hỗ trợ, giải quyết cỏc tranh chấp lao động, làm nền tảng củng cố quan hệ lao động. BLLĐ năm 2012 đó sửa đổi thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn, theo đú Hũa giải viờn lao động cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Quy định này phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, tương lai sẽ phỏt huy hiệu quả cao hơn so với giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn thụng qua Hội đồng hũa giải lao động cơ sở trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Tuy nhiờn, trong thực tế, nhận thức của cỏc bờn chưa đầy đủ về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, chưa thực hiện việc giải quyết tranh chấp lao động theo con đường hũa giải mà thường trực tiếp khiếu nại tới cơ quan nhà nước. Do đú, việc xõy dựng hệ thống giải quyết tranh chấp lao động cần đồng bộ, phỏt huy hiệu quả để cỏc bờn trong quan hệ lao động nhận thức đầy đủ về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động bằng hũa giải.

Thực tế cho thấy phương thức hũa giải đó gúp phần ổn định quan hệ lao động, bảo đảm quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tranh chấp. Thụng qua hũa giải đó gúp phần ổn định quan hệ lao động, bảo đảm quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. Từ năm 2008 đến năm 2013 Thành phố Hồ Chớ Minh đó hỡnh thành đội ngũ Hũa giải viờn lao động tại 24 quận, huyện với 108 Hũa giải viờn đang hoạt động. Trung bỡnh mỗi năm, đội ngũ Hũa giải viờn lao động của Thành phố Hồ Chớ Minh phải hũa giải khoảng 1.200 vụ tranh chấp lao động [17]. Hiện nay, hoạt động của đội ngũ Hũa giải viờn lao động vẫn cũn nhiều bất

cập. Cú những quận, huyện xảy ra tranh chấp lao động nhiều nhưng lại bố trớ ớt Hũa giải viờn lao động. Vớ dụ: quận Bỡnh Tõn, số lượng cỏc vụ tranh chấp lao động nhiều nhưng đội ngũ Hũa giải viờn lao động cũn mỏng, chưa đỏp ứng được yờu cầu hũa giải. Trước khi BLLĐ cú hiệu lực, mỗi Hũa giải viờn lao động ở quận phải hũa giải từ 120-150 vụ/năm. Hiện nay quận đó kiện toàn đội ngũ Hũa giải viờn lao động lờn 7 người [43] nhưng nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế. Quy định hiện nay lại chỉ giao cho Hũa giải viờn lao động của quận, huyện nào thỡ giải quyết tranh chấp trong phạm vi quận, huyện đú mà khụng cú cơ chế điều phối linh hoạt giữa cỏc địa phương dẫn đến đến tỡnh trạng cựng thời điểm nhưng cú nơi thỡ quỏ tải, nơi thỡ khụng cú việc làm.

Tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, sau khi BLLĐ năm 2012 cú hiệu lực, đội ngũ Hũa giải viờn lao động đó được kiện toàn để đỏp ứng yờu cầu hũa giải tranh chấp lao động. Hiện nay, huyện cú 05 Hũa giải viờn lao động, trong đú cú 03 Hũa giải viờn lao động thuộc biờn chế của Phũng Tư phỏp huyện, 02 Hũa giải viờn lao động thuộc biờn chế của Phũng Lao động, Thương binh và xó hội huyện [42]. Mặc dự những Hũa giải viờn lao động này cú đầy đủ tiờu chuẩn, đó được bổ nhiệm Hũa giải viờn lao động nhưng thực tế từ khi được bổ nhiệm đội ngũ Hũa giải viờn lao động hoạt động khụng hiệu quả, chỉ mang tớnh hỡnh thức. Trong thời gian từ khi được bổ nhiệm cho đến nay, đội ngũ Hũa giải viờn lao động của huyện chưa hũa giải một vụ tranh chấp lao động cỏ nhõn nào. Điều đú khụng cú nghĩa là trờn địa bàn huyện khụng cú tranh chấp lao động cỏ nhõn xảy ra mà cú thể cú tranh chấp lao động cỏ nhõn nhưng do nhiều nguyờn nhõn mà khụng được hũa giải thụng qua Hũa giải viờn lao động như: NLĐ khụng biết đến việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn thụng qua hũa giải; khụng nắm được cỏc thủ tục; ngại va chạm dự quyền lợi cú bị ảnh hưởng; Hũa giải viờn lao động đó tổ chức phiờn hũa giải nhưng cỏc bờn tranh chấp khụng tham dự… Ngay cả huyện Đụng

Anh, nơi tập trung nhiều khu cụng nghiệp của thành phố Hà Nội kể từ khi kiện toàn đội ngũ Hũa giải viờn lao động cũng chưa hũa giải được một vụ tranh chấp lao động cỏ nhõn nào.

Bộ luật Lao động năm 2012 ra đời cựng với Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động đó mở rộng quy định về Hũa giải viờn lao động. Việc đa dạng húa thành phần đội ngũ Hũa giải viờn lao động đó gúp phần phỏt huy hiệu quả hoạt động của đội ngũ Hũa giải viờn lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động. Tuy nhiờn, giải phỏp này vẫn cú những hạn chế nhất định bởi vỡ theo quy định, NLĐ cú quyền chỉ định Hũa giải viờn lao động. Trong thực tế, NLĐ thường cú tõm lý chọn cỏn bộ của phũng Lao động - Thương binh và Xó hội. Như vậy, cựng là Hũa giải viờn lao động nhưng người thỡ quỏ tải, người thỡ khụng cú việc. Điều này sẽ gõy khú khăn cho việc đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Hũa giải viờn lao động.

Hũa giải là nguyờn tắc xuyờn suốt quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn nhưng hiện nay ở một số địa phương chưa kiện toàn đội ngũ Hũa giải viờn lao động hoặc đó cú đội ngũ Hũa giải viờn lao động nhưng hoạt động khụng hiệu quả, hũa giải vẫn mang tớnh hỡnh thức, kỹ năng, phương phỏp hũa giải chưa tốt nờn để vụ việc kộo dài. Khi lập biờn bản hũa giải thành và khụng thành một số Hũa giải viờn lao động chưa tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật như: thủ thể tham gia hũa giải khụng đủ tư cỏch phỏp nhõn, phương phỏp hũa giải mang tớnh ỏp đặt, thiếu khả thi…

Để tăng cường hiệu quả của Hũa giải viờn lao động cần cú hướng đào tạo phự hợp với yờu cầu hũa giải tranh chấp lao động, phải thường xuyờn tập huấn, tạo điều kiện cho đội ngũ Hũa giải viờn lao động cọ xỏt thực tế. Cỏc cơ quan chức năng cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền đến NLĐ và NSDLĐ, giỳp họ hiểu hơn về vai trũ, chức năng của Hũa giải viờn lao động.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam (Trang 64)