7. Kết cấu của luận văn:
3.2.2. Nhúm cỏc giải phỏp về kết hợp phỏt triển làng nghề truyền thống
với du lịch.
3.2.2.1. Giải phỏp về quy hoạch, hỡnh thành khu vực tập trung cỏc làng nghề, xó nghề, vựng nghề gắn với du lịch.
Cụng tỏc quy hoạch. Từ thực tế, cú thể thấy quy hoạch phỏt triển du lịch làng nghề cần được gắn với quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới, quy hoạch giao thụng, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, v.v... đồng thời cú sự liờn kết giữa cỏc quy hoạch ấy trờn từng tour du lịch. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch hệ thống cỏc làng nghề phục vụ du lịch và đẩy mạnh đầu tư nhằm hoàn thiện đồng bộ để hỡnh thành ở mỗi làng nghề là một điểm đến. Trong đú, ưu tiờn cải tạo và xõy dựng mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề gắn với chương trỡnh văn húa nụng thụn mới, tập trung vào hệ thống cụng trỡnh giao thụng đi lại trong từng làng nghề... Quỏ trỡnh đầu tư cú tớnh đến sự phự hợp của hệ thống đối với cảnh quan tự nhiờn của cỏc làng nghề nhằm thu hỳt khỏch du lịch.
Trong cỏc làng nghề, cần quy hoạch tổ chức lại cỏc làng nghề truyền thống, chỳ trọng xõy dựng cỏc bảo tàng (hoặc phũng truyền thống) để du khỏch hiểu sõu giỏ trị văn húa của làng nghề, gắn với quy hoạch khu dõn cư, khu thương mại, hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng làng nghề (đường sỏ, điện, nước, thụng tin liờn lạc, truy cập internet,...), nhất là thực hiện cỏc giải phỏp khắc phục ụ nhiễm mụi trường, v.v...
Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải trờn cơ sở kế thừa và bảo tồn khụng gian làng nghề truyền thống. Trong làng nghề truyền thống cần lựa chọn, quy hoạch một số hộ gia đỡnh thành khu vực tổ chức sản
108
xuất những mặt hàng thủ cụng nghiệp của làng theo phương thức hoàn toàn truyền thống ở quy mụ nhỏ, mang tớnh chất trỡnh diễn để du khỏch tham quan và cú thể tự tay mỡnh làm ra sản phẩm dưới sự hướng dẫn của cỏc nghệ nhõn.. Cỏc hộ gia đỡnh trong làng nghề được mở cỏc phũng trưng bày nhỏ, trưng bày những sản phẩm độc đỏo, cú giỏ trị thẩm mỹ, nghệ thuật và kinh tế cao. Bảo tồn khu làng nghề cổ là nơi lưu giữ cỏc phong tục, tập quỏn, nếp sống truyền thống. Phỏt triển khụng gian làng nghề truyền thống nhằm đưa cỏc cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh ra khu cụng nghiệp để giải quyết vấn đề ụ nhiễm, đồng thời xõy dựng cỏc khu vực hành chớnh, văn húa, kinh tế, xó hội... hỡnh thành cỏc khu phố nghề bờn cạnh làng nghề.
3.2.2.2. Giải phỏp về xõy dựng cỏc tuyến, điểm du lịch gắn với cỏc làng nghề;
Hỗ trợ khuyến khích đầu tư để các làng nghề truyền
thống hoặc các làng có nghề sản xuất sản phẩm độc đáo liên kết với sở du lịch hình thành điểm tham quan, Tour du lịch làng nghề truyền thống vừa thu hút du khách tìm hiểu văn hóa truyền thống Việt Nam, nghệ thuật tinh xảo trong chế tác hàng thủ công mỹ nghệ vừa là cơ hội tiếp cận và mở rộng thị trường vừa tăng thu nhập vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Như thế vừa phát triển ngành du lịch vừa làm cho các sản phẩm thủ công truyền thống trở thành vật lưu niệm hàng hóa tạo được thị trường tiêu thụ nội địa mới cho các làng nghề.
Mụ hỡnh phỏt triển làng nghề thủ cụng truyền thống đang trở thành hướng đi mới trong quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Việt Nam. Cỏc làng nghề thường nằm trờn trục đường giao thụng, cả đường sụng lẫn đường bộ, khụng
109
chỉ tạo điều kiện lưu thụng hàng húa mà tiện xõy dựng tour, tuyến du lịch. Khi tham gia tour du lịch làng nghề, khỏch khụng chỉ được ngắm phong cảnh du lịch làng quờ mà cũn được thăm nơi sản xuất, thậm chớ cú thể tham gia vào một phần quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm. Chớnh điều này đó tạo nờn sức hấp dẫn riờng của làng nghề truyền thống. Bằng sự nhạy bộn, thụng qua hoạt động phục vụ du lịch, một số nghề thủ cụng truyền thống đó được phục hồi như làng gốm Bỏt Tràng (Hà Nội), Phự Lóng (Bắc Ninh). Thu nhập từ du lịch đó trở thành nguồn thu khụng nhỏ tại cỏc làng nghề.
Cú thể lấy vớ dụ: Hà Nội trước mắt cần tập trung xõy dựng cỏc tour du lịch làng nghề, gồm: tour thăm làng nghề khảm trai Chuụn Ngọ - thờu Thắng Lợi - sơn mài Hạ Thỏi; tour thăm làng nghề mõy tre đan Phỳ Vinh - làng lụa Vạn Phỳc; tour thăm làng lụa Vạn Phỳc - điờu khắc tạc tượng Sơn Đồng; tour thăm làng nghề gốm sứ Bỏt Tràng - may da, dỏt vàng Kiờu Kỵ; đồng thời cú thể kết nối cỏc tour du lịch làng nghề với thăm viếng cỏc đỡnh, chựa, miếu mạo nổi tiếng trong vựng.
Khi xây dựng các Tour du lịch làng nghề cần lưu
ý nên xuất phát từ Trung tõm Hà Nội và trọn gói trong
ngày vì các làng nghề chưa đủ điều kiện sinh hoạt
cho du khách quốc tế, do đú, ngoài ra có thể hình thành
các tuyến sau:
- Hà Nội - làng lụa Vạn Phúc - làng mây tre đan Phú Vinh - chùa Trầm, chùa Trăm gian.
- Hà Nội - Chùa bối khê - nón làng Chuông - làng Canh hoạch làm lồng chim - đình Hoàng Xá - làng dệt màn Hòa Xá.
- Hà Nội - làng mộc Chàng Sơn - chùa Thầy, chùa
110
- Hà Nội - làng sơn mài Hạ Thái - làng tiện gỗ
Nhị Khê - làng thêu Quất Động- làng điêu khắc Nhân Hiền.
3.2.2.3. Giải phỏp về khai thỏc dịch vụ làng nghề, đa dạng húa sản phẩm làng nghề, dịch vụ du lịch làng nghề, tiờu thụ sản phẩm làng nghề.
Đa dạng húa cỏc sản phẩm du lịch. Cỏc làng nghề cần tạo ra nguồn sản phẩm chất lượng, mỹ thuật hơn, đa dạng hơn. Phỏt triển cỏc tuyến du lịch sinh thỏi, khỏm phỏ, trải nghiệm cỏc giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc, coi đõy là cơ hội để du lịch làng nghề thể hiện rừ sắc thỏi văn húa của làng nghề gắn với sinh thỏi, với ẩm thực dõn gian, với cỏc tiện nghi lưu trỳ, vui chơi giải trớ. Chỳ trọng cỏc sản phẩm là hàng lưu niệm với những kiểu dỏng, mẫu mó hấp dẫn hơn.
Mở mang cỏc hoạt động dịch vụ. Tổ chức cỏc dịch vụ do dõn làng tham gia như dịch vụ hướng dẫn viờn bản địa, xõy dựng cỏc nhà nghỉ cộng đồng, phũng nghỉ đảm bảo yờu cầu vệ sinh, sạch đẹp tại cỏc gia đỡnh, tổ chức cỏc dịch vụ ăn uống giới thiệu văn húa ẩm thực... Đõy là những hoạt động giới thiệu, quảng bỏ cỏc điểm du lịch làng nghề, tạo thuận lợi cho du khỏch và từ đú, tăng thờm tớnh hấp dẫn của điểm du lịch làng nghề. Cần tạo thuận lợi cho du khỏch trong việc đi lại. Việc quảng bỏ, giới thiệu cỏc làng nghề truyền thống; cỏc tour du lịch làng nghề cần được thực hiện một cỏch chuyờn nghiệp hơn. Chỳ trọng sắp xếp cỏc điểm du lịch, nhất là tổ chức lại cỏc hàng quỏn dịch vụ bỏn hàng lưu niệm hoặc ăn uống, khắc phục tệ nạn chốo kộo du khỏch mua hàng lưu niệm hoặc hương hoa, vàng mó tại cỏc đỡnh chựa, di tớch lịch sử...
Xõy dựng đội ngũ nhõn lực. Trước hết, đú là đội ngũ những người quản lý du lịch làng nghề: họ cần cú tầm nhỡn cũng như những kiến thức mới về du lịch làng nghề; say mờ với cụng việc, luụn đổi mới, khụng chịu dừng lại ở
111
những cỏch làm cũ, sỏo mũn (đang khỏ phổ biến ở nhiều tổ chức du lịch làng nghề), mà luụn luụn sỏng tạo những sản phẩm mới, cỏch làm mới hấp dẫn du khỏch hơn. Việc bồi dưỡng, đào tạo hướng dẫn viờn đang rất cần thiết, kể cả về nghiệp vụ và ngoại ngữ, song quan trọng là am hiểu về làng nghề. Chỳ trọng đào tạo hướng dẫn viờn là những con em cỏc làng nghề, là những người tõm huyết, gắn bú với làng nghề, hiểu biết sõu sắc những vấn đề cần giới thiệu với du khỏch.
3.2.2.4. Giải phỏp về cụng tỏc thụng tin thị trường, liờn kết, quảng bỏ làng nghề gắn với du lịch.
Thị trường là sản phẩm của quá trình phân công lao động xã hội và sự xã hội hóa sản xuất. Quá trình sản xuất và tái sản xuất không thể diễn ra bình thường nếu không có thị trường. Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hóa thì thị trường phát triển từ thấp tới cao, dần dần mang tính đồng bộ. Thực trạng làng nghề truyền thống hiện nay ở Hà Nội cho thấy sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng bất cập, hệ thống thị trường chưa đồng bộ ở trình độ thấp. Để xây dựng hệ thống thị trường đồng bộ là cả quá trình lâu dài, đòi hỏi có
sự nỗ lực từ các cấp tỉnh, huyện và chớnh từ bản thân
các làng nghề truyền thống, trong đú đặc biệt cần cú sự chỉ đạo của nhà nước.
Trong điều kiện hiện nay duy trì thị trường hiện có, đa dạng hóa mở rộng thị trường mới có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại phát triển của làng nghề truyền thống. Thị trường các làng nghề truyền thống hiện nay còn hạn hẹp chưa khai thác hết khả năng của nó. Đối với
112
thị trường tiêu dùng nội địa cần củng cố bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tích cực tham gia hội chợ triển lãm để tìm thêm thị trường trong nước. Phục hồi thị trường truyền thống là các bạn hàng Đông Âu ( Nga, Đức ). Để đa dạng hóa thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm nghề thủ công truyền thống trước phải có sự giúp đỡ của nhà nước, cung cấp thông tin về thị trường thế giới ( nhu cầu, giá cả, thị hiếu ), các thông lệ quốc tế về xuất nhập khẩu hàng hóa, giá cả, tư vấn, xúc tiến thương mại, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp trong làng nghề truyền
thống tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp. Lập các văn phòng đại diện chi nhánh ở nước ngoài. Uỷ ban nhân
dân tỉnh cần phối hợp với các làng nghề truyền thống tổ
chức tọa đàm với tham tán thương mại của nước ta ở các nước, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, thị trường các nước Hồi Giáo ( lụa tơ tằm Vạn Phúc rất hấp dẫn khách du lịch Malaixia, Indonexia...)
Tiến hành điều tra, nghiờn cứu phõn tớch thị trường trong và ngoài nước đối với cỏc sản phẩm dịch vụ làng nghề. Xỏc định cơ hội cho mỗi nhúm sản phẩm làng nghề gắn với du lịch theo những triển vọng khỏc nhau. Cần nghiờn cứu ưu tiờn vào thị trường nào, xỏc định rừ thị trường mục tiờu, thị trường chiến lược, khụng nghiờu cứu những thị trường vượt quỏ khả năng của làng nghề, của doanh nghiệp.
Đối với thị trường nước ngoài, cần phải cú chiến lược tổng thể, dựa vào cỏc đại diện thương mại ở nước ngoài, cỏc đơn vị du lịch, lữ hành uy tớn làm
113
đầu mối, mới cỏc chuyờn gia nước ngoài giới thiệu, quảng bỏ hỡnh ảnh của làng nghề.
Đối với thị trường trong nước, coi việc tổ chức và tham gia cỏc hội chợ làng nghề là hoạt động văn húa - kinh tế thường niờn. Quảng bỏ bằng cỏc phương tiện, mọi cơ hội. Đầu tư xõy dựng trung tõm thương mại, cỏc chợ, khu gian hàng, chuỗi cỏc cửa hàng ở mỗi địa phương làng nghề, khu du lịch, bến tầu, sõn bay. Tổ chức trung tõm thụng tin cung cấp về sản phẩm làng nghề, về du lịch, về văn húa
Xõy dựng cỏc Website, nhập khẩu tài liệu nước ngoài về sản phẩm ngành nghề nụng thụn, xõy dựng dữ liệu về ngành nghề nụng thụn. Hỗ trợ cỏc hội chuyờn ngành tiếp cận thụng tin thị trường cũng như hoạt động thương mại.
Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, nõng cao ý thức và hỗ trợ xõy dựng thương hiệu cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề, sản phẩm ngành nghề nụng thụn. Cần xõy dựng được thương hiệu mạnh, cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường, đặc biệt là thương hiệu gắn liền với văn húa và lịch sử.
Hỗ trợ điều tra, khảo sỏt, nghiờn cứu thị trường trong và ngoài nước; xõy dựng hệ thống thụng tin nhằm giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm làng nghề; xõy dựng thương hiệu, sở hữu trớ tuệ đối với làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ thụng qua chương trỡnh xỳc tiến thương mại, Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ.
Chớnh quyền cỏc cấp căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương để hỗ trợ cỏc cơ sở, ngành nghề nụng thụn xõy dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý xuất xứ hàng húa, cú chớnh sỏch bảo hộ sở hữu thương hiệu. Cần cú sự liờn kết hơn nữa giữa nhà sản xuất, trung tõm, cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị lữ hành.
114
3.2.2.5. Giải phỏp về tụn tạo, trung tu cỏc cụng trỡnh, cỏc hoạt động văn húa, lễ hội, di tớch lịch sử làng nghề.
Khụi phục và bảo tồn cỏc di sản văn húa phi vật thể, chỳ trọng tổ chức cỏc lễ hội, cỏc sinh hoạt văn húa cộng đồng theo đỳng thời điểm truyền thống, quảng bỏ du khỏch.
* Giữ gỡn nột đẹp trong sinh hoạt văn húa thường ngày: Gỡn giữ những nột đẹp trong văn húa ứng xử của người Hà Thành từ lời ăn, tiếng núi, cỏch ăn mặc, đi đứng, cỏch đối nhõn xử thế với mọi người xung quanh
* Giữ gỡn cỏc giỏ trị tõm linh, tinh thần: Giữ gỡn phong tục tập quỏn tốt đẹp của cỏc làng nghề truyền thống như thỏi đội yờu nghề thể hiện qua việc khụng ngừng nõng cao chất lượng, mẫu mó sản phẩm làng nghề; bờn cạnh việc phỏt triển những sản phẩm truyền thống khụng ngừng sỏng tạo ra những sản phẩm mới đỏp ứng được yờu cầu của người tiờu dựng.
Giữ gỡn những lễ hội truyền thống của cỏc làng nghề gắn với những nghi lễ thuộc về tụn giỏo, tớn ngưỡng truyền thống cựng với những trũ chơi dõn gian đậm đà bản sắc dõn tộc. Đỏng chỳ ý nhất là khụi phục lại cỏc cuộc thi làm ra cỏc sản phẩm của làng nghề giữa cỏc nghệ nhõn trong dịp lễ hội, đõy khụng phải là cuộc thi vui hay cuộc thi giành phần thưởng mà ý nghĩa sõu xa của nú là nhằm nõng cao tay nghề cho người thợ, giữ gỡn và phỏt huy những tinh hoa của sản phẩm truyền thống, nõng cao lũng yờu nghề cho mọi người.
Xõy dựng cỏc đội văn nghệ dõn gian của làng nghề để phục vụ du khỏch trong cỏc dịp lễ hội và cỏc hoạt động biểu diễn văn húa dõn gian khỏc theo yờu cầu của du khỏch.
* Giữ gỡn những giỏ trị văn húa trong sản phẩm truyền thống: Tiến hành gỡn giữ, bảo tồn những sản phẩm làng nghề cú chất lượng cao, cú giỏ trị, ý nghĩa lịch sử, văn húa khụng chỉ với sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống mà cũn cú cả ý nghĩa đối với sự phỏt triển của cả dõn tộc.
115
Sản xuất cỏc sản phẩm khụng chỉ mang ý nghĩa hàng húa đơn thuần mà cũn là một sản phẩm dịch vụ du lịch, chứa đựng cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của làng nghề, của cụng đồng dõn cư, đậm đà bẩn sắc dõn tộc.
Bằng kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại và tài năng của cỏc nghệ nhõn cần cố gắng khụi phục lại những kỹ thuật sản xuất truyền thống đó hoặc đang cú nguy cơ bị thất truyền, vừa cú tỏc dụng bảo tồn, lưu giữ những giỏ trị văn húa truyền thống vừa là nơi thăm quan thỳ vị của khỏch du lịch.
3.2.2.6. Giải phỏp về xõy dựng phũng trưng bày, bảo tàng nghề và làng nghề, gặp gỡ nghệ nhõn.
Việc xõy dựng và giới thiệu phũng trưng bày sản phẩm làng nghề là cơ sở để giỳp cho du khỏch trong và ngoài nước cú thể chiờm ngưỡng những sản phẩm độc đỏo, từ tinh xảo đến đơn giản được kết hợp hài hũa giữa giỏ trị truyền thống văn húa và kinh tế. Phũng trưng bày chớnh là điểm nhấn, điểm đến để giỳp cỏc đơn vị lữ hành quan tõm, từ đú cú thể đưa ra cỏc chương trỡnh phỏt triển làng nghề truyền thống gắn kết với cỏc tour du lịch. Phũng trưng