Quan điểm phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 95)

7. Kết cấu của luận văn:

3.2.1. Quan điểm phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

3.2.1.1. Khụng đồng nhất chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề nụng thụn với chớnh sỏch phỏt triển làng nghề gắn với du lịch.

Ngành nghề ở nụng thụn và làng nghề là hai phạm trự cú sự giao thoa nhưng khụng trựng khớp với nhau. Việc đụng nhất hai phạm trự này sẽ dẫn đến sai lệch trong hoạch định chớnh sỏch phỏt triển. Chớnh sỏch phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch cú đối tượng khụng chỉ là cỏc ngành nghề hoạt động trng phạm vi của làng nghề mà cũn cả cỏc đối tượng là chủ thể trong làng nghề và chớnh bản thõn làng nghề. Vỡ vậy, chớnh sỏch phỏt triển làng nghề gắn với du lịch rộng hơn và bao trựm nhiều lĩnh vực khụng chỉ kinh tế mà cả cỏc vấn đề xó hội và mụi trường.

3.2.1.2. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch đặt trong chủ trương phỏt triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước.

Hiện nay, làng nghề dự là thành phần kinh tế ở hỡnh thức nào thỡ cũng đều là kinh tế tư nhõn. Do vậy, chớnh sỏch phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch nhất thiết phải quỏn triệt chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển kinh tế tư nhõn, nhằm gúp phần giải phúng lực lượng sản xuất, thỳc đẩy phõn cụng lao động xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, gúp phần giữ vững ổn định chớnh trị - xó hội đất nước. Theo đú, chớnh sỏch phỏt triển làng nghề

93

truyền thống gắn với du lịch cần phải tạo ra nền tảng phỏp lý cơ bản cho "sõn chơi" bỡnh đẳng núi chung và phỏt triển kinh tế tư nhõn núi riờng.

3.2.1.3. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải trờn cơ sở xỏc định rừ mục tiờu chung của phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn mới.

Để phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, kết hợp yếu tố truyền thống và hiện đại thỡ cần phải khuyến khớch, hỗ trợ tớch cực cho việc chuyển giao khoa học cụng nghệ, ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất, hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho làng nghề. Để đa dạng húa ngành nghề, đa dạng hỡnh thức tổ chức sản xuất cần tập trung cỏc biện phỏp khuyến cụng, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế phỏt triển, cỏc quy định ưu đói, khuyến khớch đảm bảo cụng bằng, minh bạch, khụng được phõn biệt, đối xử...

Để đạt được mục tiờu của việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhõn dõn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong chương trỡnh nụng thụn mới thỡ việc phỏt triển làng nghề cần được xõy dựng trờn nhiều căn cứ: điều kiện tự nhiờn, trỡnh độ phỏt triển kết cấu hạ tầng và mục tiờu kinh tế - xó hội của nụng thụn, căn cứ vào kết quả dự bỏo xu thế phỏt triển trước những yờu cầu đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới.

3.2.1.4. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải phự hợp với xu hướng phỏt triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hiện nay, kinh tế nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch phải theo hướng tự do húa kinh tế, mở rộng quyền xuất nhập khẩu, từng bước cắt giảm thuế, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện cỏc cam kết của hội nhập, cỏc quy định của WTO. Phỏt triển làng nghề gắn với du lịch cần hướng tới khuyến khớch sự tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm và bỡnh đẳng của cỏc chủ thể kinh tế, một mặt bằng

94

phỏp lý và cỏc điều kiện kinh doanh chủ yếu trờn thương trường cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đụng thời cần hoàn thiện, điều chỉnh cỏc hành vi, cơ chế hoạt động trờn thị trường đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Phải hoàn thiện đổi mới về thủ tục hành chớnh, đổi mới vai trũ, chức năng quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dõn, từng bước phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)