7. Kết cấu của luận văn:
3.2.2. Phương hướng kết hợp phỏt triển làng nghề truyền thống gắn vớ
cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương (tỉnh, huyện, xó) trong việc tạo điều kiện thuận lợi để làng nghề truyền thống tham gia tớch cực và cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn.
Điều kiện tự nhiờn, đặc điểm kinh tế - xó hội và cỏc nguồn lực khỏc tại địa phương ảnh hưởng rất lớn đến việc phỏt triển làng nghề gắn với du lịch. Chớnh vỡ vậy, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch cần chỳ ý đến phỏt triển nguồn nhõn lực, chỳ ý khuyến khớch cỏc ngành nghề trong nụng thụn sử dụng nhiều lao động nhằm giải quyết việc làm. Cũng cần cú chớnh sỏch ưu đói cỏc vựng khú khăn chưa cú ngành nghề, làng nghề thụng qua chớnh sỏch nhõn cấy nghề mới. Phỏt triển làng nghề gắn với du lịch cần gắn với khuyến khớch phỏt triển hạ tầng nụng thụn và phỏt triển toàn diện cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ theo tiến trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn.
3.2.2. Phương hướng kết hợp phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch. lịch.
3.2.2.1. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch theo hướng kết hợp yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại, đa dạng húa ngành nghề, gắn với đẩy mạnh xuất khẩu và chủ hội nhập kinh tế quốc tế
Đổi mới và hiện đại húa cỏc khõu trong sản xuất, kinh doanh của cỏc làng nghề truyền thống là một yờu cầu quan trọng cú tớnh sống cũn đối với cỏc làng nghề. Theo phương phỏp thủ cụng thuần tỳy như trước, cỏc sản phẩm
95
làng nghề khụng được cải tiến thỡ khụng cú khả năng cạnh tranh và khú tiờu thụ so với hàng húa, dịch vụ nhập khẩu từ cỏc nước khỏc với mẫu mó đa dạng, chất lượng tốt khi Việt Nam thực hiện đỳng lộ trỡnh cam kết với WTO. Do vậy, nhất thiết phải đưa ngành nghề truyền thống từng bước lờn trỡnh độ kỹ thuật hiện đại, đồng thời nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch làng nghề kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại để tiết kiệm nguyờn liệu, tăng năng suất lao động tạo ra cỏc sản phẩm mới tinh xảo, đỏp ứng những nhu cầu da dạng của thị trường.
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường cỏc làng nghề truyền thống đó khụng ngừng mở rộng, cỏc sản phẩm, đặc biệt là cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ đó từng bước khẳng định chỗ đứng của mỡnh, trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Tuy nhiờn cựng với cơ hội cũng đạt ra nhiều khú khăn, thỏch thức cho sự phỏt triển của làng nghề truyền thống: cạnh tranh gay gắt trờn thị trường quốc tế, hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật Việt Nam cũn nhiều bất cập và chưa đồng bộ, chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế. Để tạo mụi trường phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp của cỏc làng nghề phỏt triển, chủ động hội nhập với thị trường quốc tế nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch.
3.2.2.2. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch nhằm khai thỏc tiềm năng phỏt triển du lịch của cỏc làng nghề, phỏt huy lợi thế so sỏnh của địa phương.
Làng nghề truyền thống ở Việt Nam cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch, nhưng đến nay, đại bộ phận cỏc làng nghề truyền thống vẫn chưa được giới thiệu rộng rói tới khỏch du lịch trong và ngoài nước. Vỡ thế, cần khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc làng nghề gắn với du lịch theo hướng: sản phẩm của cỏc làng nghề đỏp ứng được nhu cầu thị hiếu của cỏc khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch quốc tế, tạo ra sức hấp dẫn, lụi
96
cuốn khỏch du lịch quốc tế tới Việt Nam và thị trường du lịch trở thành một bộ phận của thị trường tiờu thụ sản phẩm, tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm của cỏc làng nghề.
3.2.2.3. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải chỳ trọng giữ vững, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đảm bảo phỏt triển bền vững.
Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch đồng thời cũng phải hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững/đồng thời phỏt triển về kinh tế, xó hội và mụi trường. Vấn đề bảo vệ mụi trường làng nghề cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển làng nghề phải hướng tới việc đảm bảo cho mụi trường trong sạch, giảm thiểu tỡnh trạng rỏc thải vào mụi trường nước, mụi trường khụng khớ và mụi trường đất để tạo cảnh quan cho cỏc làng nghề.
3.2. Một số giải phỏp phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội
3.2.1. Nhúm cỏc giải phỏp ở tầm vĩ mụ
3.2.1.1. Về chớnh sỏch bảo tồn, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch.
Để phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, chương trỡnh bảo tồn và phỏt triển làng nghề truyền thống phải được xõy dựng, triển khai thực hiện phự hợp với quy hoạch phỏt triển ngành nghề nụng thụn, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương và của cả nước trong đú chỳ trọng bảo tồn và phỏt triển làng nghề, vựng nghề gắn với vựng nguyờn liệu, đặc biệt là bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
Chớnh phủ sớm ban hành bộ tiờu chớ cụng nhận và khụi phục làng nghề theo hướng phỏt triển bền vững bao gồm tiờu chớ về phỏt triển kinh tế, về xó hội và bảo vệ tài nguyờn, mụi trường thõn thiện với mụi trường. Đồng thời xõy dựng bộ tiờu chớ giỏm sỏt ngành nghề, làng nghề truyền thống sau khi đó
97
được khụi phục, cụng nhận nhằm đảo bảo cỏc ngành nghề, làng nghề hoạt động cú hiệu quả và bền vững.
Thống nhất và cụ thể húa cỏc chớnh sỏch cụng nhận và tụn vinh cỏc làng nghề và cỏc nghệ nhõn làng nghề nhằm giỏo dục nõng cao ý thức người dõn và quốc tế biết đến sản phẩm làng nghề và cỏc làng nghề độc đỏo ở nước ta.
Cần cú chớnh sỏch thu hỳt, khen thưởng và ưu đói cỏc nghệ nhõn, lao động cú tay nghề cao tham gia tớch cực và hiệu quả vào cỏc hoạt động dạy nghề. Cần tiờu chuẩn húa và định kỳ tổ chức, xem xột, cụng nhận và trao tặng cỏc danh hiệu cao quý, cũng như thưởng vật chất xứng đỏng cho những nghệ nhõn, thợ giỏi, những nhà kinh doanh cú tài làm ra nhiều sản phẩm cú chất lượng cao, xuất khẩu nhiều. và người cú những phỏt minh, sỏng chế phục vụ sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống.
Tăng cường cụng tỏc thu thập, bảo tồn và lưu giữ tại liệu cú giỏ trị truyền thống của làng nghề, hỗ trợ xõy dựng cỏc phũng và nhà trưng bày, bảo tàng làng nghề thủ cụng mỹ nghệ, khu triển lóm trỡnh diễn nghề truyền thống, xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo nghề, trung tõm xỳc tiến thương mại sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ.
3.2.1.2. Về chớnh sỏch ưu đói đầu tư, tớn dụng, xỳc tiến thương mại.
* Về chớnh sỏch ưu đói đầu tư: Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng mở rộng quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể trong nền kinh tế núi chung và trong cỏc làng nghề núi riờng. Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cần hoàn thiện theo hướng đẩy mạnh tốc độ cải thiện mụi trường đầu tư, coi việc cải thiện mụi trường đầu tư ở cỏc làng nghề là cụng cụ chủ chốt của chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, đồng thời chỳ ý tới định hướng chất lượng của mụi trường đầu tư ở cỏc làng nghề phải hơn hẳn so với cỏc khu vực nụng thụng khỏc.
98
Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh nhằm tạo mụi trường thụng thoỏng cho đầu tư, hoàn thiện chớnh sỏch "một cửa", chớnh sỏch cần giới hạn dự ỏn đầu tư kinh doanh cú điều kiện, tăng số lượng cỏc dự ỏn của cơ sở tại cỏc làng nghề khụng cần cấp phộp. Nhà nước cần thống nhất chớnh sỏch về phỏt triển bảo tồn làng nghề trờn cơ sở thống nhất tiờu chớ, khụng để mỗi địa phương mỗi tiờu chớ như hiện nay.
* Về chớnh sỏch tớn dụng cho làng nghề: Hầu hết cỏc làng nghề đều gặp khú khăn về vốn nờn sản xuất khú phỏt triển, thậm chớ mai một và rơi vào vũng luẩn quẩn, khụng cú vốn để đổi mới kỹ thuật và cụng nghệ, tớnh cạnh tranh của sản phẩm thấp, nờn khụng cú thị trường vỡ thế khụng cú nhu cầu đầu tư: Tăng tỷ trọng đầu tư cho cỏc làng nghề: đầu tư cơ sở hạ tầng nụng thụn, tăng cường đào tạo nghề, đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo, khuyến khớch cỏc tổ chức đào tạo ký hợp đồng trực tiếp với cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ kinh doanh trong làng nghề.
Việc thực hiện chớnh sỏch tớn dụng ưu đói đối với cỏc làng nghề, đồng thời đổi mới chớnh sỏch huy động và sử dụng vốn cho cỏc làng nghề truyền thống cần thụng qua một loạt cỏc chớnh sỏch và biện phỏp như:
- Hoàn thiện hệ thống ngõn hàng, hệ thống tớn dụng
- Hoàn thiện chớnh sỏch hỗ trợ tiếp cận tớn dụng cho cỏc hộ, cỏc doanh nghiệp trong làng nghề.
- Hoàn thiện chế độ tớn dụng ưu đói làng nghề, phự hợp với cỏc cam kết của Việt Nam và cỏc tổ chức quốc tế.
- Tăng cường tớn dụng nụng thụn để cỏc nhà đầu tư ở cỏc làng nghề cú được lượng vốn cần thiết và chi phớ thấp.
* Về chớnh sỏch thương mại, xỳc tiến thương mại và tiờu thụ sản phẩm làng nghề: Đổi mới cơ chế chớnh sỏch phỏt triển thương mại thị trường cú ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại, phỏt triển hay suy vong của cỏc làng nghề.
99
Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển thương mại đối với làng nghề cần phải: tiếp tục ưu tiờn cho xuất khẩu, phỏt triển sản xuất, thu hỳt lao động, thỳc đẩy tăng trưởng GDP, gắn kết thị trường trong nước với thị trường nước ngoài nhưng phải lấy phỏt triển tổng thể thị trường trong nước làm tiền đề, cơ sở để mở rộng và phỏt triển thị trường ra nước ngoài; lấy việc phỏt huy những đặc điểm, nguồn lực thuận lợi của cỏc làng nghề và những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh của làng nghề để làm phương chõm đổi mới chớnh sỏch thương mại, thị trường đối với làng nghề, đa dạng húa cỏc loại thị trường nhưng phải chỳ ý đến cỏc thị trường trọng điểm.
Tiếp tục tổ chức lại thị trường trong nước, đồng thời chủ động hội nhập với thị trường khu vực và thế giới trờn cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hướng XHCN. Theo đú cần tớnh đến một số giải phỏp cơ bản sau:
- Cỏc ngành liờn quan và địa phương cần tăng thờm kinh phớ xỳc tiến thương mại sản phẩm làng nghề. Tổ chức thường xuyờn cỏc hội chợ, triển lóm sản phẩm làng nghề, vừa khuyến khớch người Việt Nam dựng hàng Việt Nam vừa tỡm kiếm thị trường xuất khẩu cho sản phẩm làng nghề.
- Hoàn thiện chớnh sỏch về tổ chức thị trường nội địa nhằm tạo ra cỏc mụ hỡnh tổ chức thị trường và cỏc kờnh lưu thụng hàng húa đa dạng cho cỏc làng nghề: xõy dựng và phỏt triển cỏc mụ hỡnh tổ chức thị trường phự hợp với từng địa bàn và từng mặt hàng Vớ dụ như tổ chức lưu thụng liờn kết dọc theo ngành, nhúm hoặc mặt hàng với nhiều loại hỡnh thương nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế mà nũng cốt là cỏc doanh nghiệp lớn cú khả năng tớch tụ và tập trung vốn, cú hệ thống tổ chức kinh doanh, cú mạng lưới mua bỏn gắn với sản xuất và tiờu dựng, cú liờn kết ổn định và lõu dài với sản xuất.
Nõng mức hỗ trợ kinh phớ và tổ chức cho cỏc doanh nghiệp làng nghề đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ và hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề đi khảo sỏt thị trường nước ngoài. Hỗ trợ điều tra, khảo sỏt, nghiờn cứu thị
100
trường trong và ngoài nước; xõy dựng hệ thống thụng tin nhằm giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm làng nghề; xõy dựng thương hiệu, sở hữu trớ tuệ đối với làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ thụng qua chương trỡnh xỳc tiến thương mại, Hiệp hội xuất khảu hàng thủ cụng mỹ nghệ.
3.2.1.3. Về đào tạo nguồn nhõn lực, khoa học cụng nghệ.
* Về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực:
Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong làng nghề truyền thống nhất là những ngành nghề thu hỳt được nhiều lao động và giải quyết việc làm tại chỗ đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Cỏc làng nghề truyền thống cần nắm bắt kịp thời thụng tin về thị trường, tiếp xỳc với đối tỏc nước ngoài để tỡm cơ hội trong liờn doanh, liờn kết.
Xõy dựng cơ chế đầu tư hỗ trợ cụng tỏc đào tạo cỏn bộ quản lý, thợ thủ cụng cho cỏc làng nghề với số lượng tập trung, đảm bảo toàn bộ thợ thủ cụng trong cỏc làng nghề được đào tạo tay nghề.
Chất lượng nguồn nhõn lực cú ý nghĩa lớn để nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc làng nghề. Để phỏt triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, để khai thỏc và phỏt huy cao nhất lao động và năng lực sỏng tạo của người lao động trong cỏc làng nghề, cỏc cơ chế, chớnh sỏch về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cần tập trung, hoàn thiện theo một số giải phỏp cơ bản sau:
- Đổi mới đầu tư nhà nước cho đào tạo người lao động: cần xỏc định rừ mục tiờu học nghề và hành nghề phự hợp với nhu cầu của cỏc ngành nghề ở cỏc làng nghề. Đồng thời cần cú chớnh sỏch cơ cấu hệ thống dạy nghề cụng lập hiện nay để cỏc cơ sở này vừa cú cơ sở vật chất, cụng nghệ, giỏo viờn cú tri thức, kỹ năng phự hợp với yờu cầu đào tạo tay nghề cho người lao động ở cỏc làng nghề. Nhà nước ưu tiờn đầu tư vào cỏc khõu, ban hành cỏc tiờu chuẩn
101
đào tạo ngõng tầm khu vực và giỏm sỏt quỏ trỡnh đào tạo hướng tới cỏc tiờu chuẩn đú.
- Thành lập và kiện toàn cỏc trung tõm dịch vụ về nguồn nhõn lực ở nụng thụn để cung cấp thụng tin về việc làm cho người lao động. Chớnh quyền địa phương cỏc cấp cần cú sự kết hợp, tổ chức, bồi dưỡng nõng cao năng lực cho cỏc chủ hộ, chủ doanh nghiệp về văn húa, khoa học kỹ thuật, cỏc kiến thức về quản trị doanh nghiệp và thị trường thụng qua cỏc hỡnh thức đào tạo khỏc nhau.
- Chớnh sỏch khuyến khớch, đa dạng húa cỏc hỡnh thức dạy nghề cho người lao động theo nhiều ngành nghề, nhiều cấp khỏc nhau trờn cơ sở lập kế hoạch về nhu cầu lao động cần được đào tạo trong từng ngành nghề của cỏc làng nghề. Phỏt triển cỏc trung tõm dạy nghề tư nhõn để tăng số lượng lao động cú tay nghề đỏp ứng nhu cầu mở rộng và phỏt triển cỏc làng nghề. Kết hợp với cỏc trường đại học hoặc cỏc viện nghiờn cứu để mở lớp cho cỏc học viờn là những lao động của cỏc làng nghề, giỳp họ nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, mỹ thuật, hướng dẫn họ tạo ra những sản phẩm cú mẫu mó đẹp, phong phỳ, cú tớnh mỹ thuật cao.
- Bổ sung, hoàn thiện chớnh sỏch, biện phỏp về tăng cường quản lý nhà nước về lao động và việc làm: Chớnh sỏch đào tạo việc làm cho người lao động phải gắn kết với chớnh sỏch đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực ở cỏc làng nghề. Phải lồng ghộp chương trỡnh đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực trong cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc khu vực làng nghề và tạo việc làm cho lao động ở khu vực làng nghề đặc biệt là ở cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề.
Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc nghệ nhõn, thợ giỏi phỏt huy tối đa năng lực và truyền bỏ kinh nghiệm để duy trỡ và phỏt triển ngành nghề và làng nghề truyền thống. Khuyến khớch cỏc nghệ
102
nhõn mở cỏc lớp truyền nghề, dạy nghề cho lao động và được thu tiền của học viờn trờn nguyờn tắc thỏa thuận. Tạo điều kiện cho cỏc nghệ nhõn tiếp cận