Thực tiễn việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 43)

7. Kết cấu của luận văn:

1.2.1.Thực tiễn việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

số địa phương ở Việt Nam.

1.2.1. Thực tiễn việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch của một số địa phương ở Việt Nam. một số địa phương ở Việt Nam.

1.2.1.1. Phỏt triển làng nghề gắn với du lịch ở Bắc Ninh.

Bắc Ninh là vựng đất văn hiến, cú bề dày truyền thống văn húa và thường được xem là trung tõm của những lễ hội dõn gian, nơi cú hai di sản văn húa của nhõn loại: dõn ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trự. Khụng những vậy, Bắc Ninh cũn là địa phương cú nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. éõy là tài nguyờn du lịch nhõn văn hấp dẫn, thu hỳt sự quan tõm của du khỏch và cỏc hóng lữ hành.

Hầu hết cỏc làng nghề ở Bắc Ninh cú lịch sử phỏt triển lõu dài, thậm chớ đó tỡm thấy dấu tớch làng nghề từ những thế kỷ trước cụng nguyờn. Ở thiờn niờn kỷ sau cụng nguyờn, đó hỡnh thành những trung tõm làng nghề bao quanh thủ phủ Luy Lõu - Long Biờn. Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, nhất là thời Lý - Trần - Lờ, nghề thủ cụng và cỏc làng nghề phỏt triển rộng khắp. Làng nghề thủ cụng ở đõy thật sự phong phỳ, đa dạng từ việc chế biến nụng sản, thực phẩm làm cỏc mún ăn đặc sản, sản xuất cỏc vật dụng gia đỡnh, chế biến tạo cụng cụ sản xuất nụng nghiệp, đến làm cỏc mặt hàng mỹ nghệ, cỏc sản phẩm phục vụ cho hoạt động tớn ngưỡng, tụn giỏo, sinh hoạt lễ hội, cỏc sản phẩm nghệ thuật, làm cỏc nghề xõy dựng nhà cửa, đỡnh, chựa, đền miếu... éến nay, toàn tỉnh Bắc Ninh vẫn cũn 62 làng nghề thủ cụng, trong đú cú 31 làng nghề thủ cụng truyền thống. Trong số đú, hiện cú 28 làng nghề

41

phỏt triển ổn định với 25 làng nghề truyền thống. Lượng khỏch du lịch đến tham quan cỏc làng nghề truyền thống trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh khoảng từ 20 đến 25 nghỡn lượt khỏch mỗi năm, chiếm tỷ lệ 11% đến 14% khỏch du lịch đến Bắc Ninh. Một số làng nghề bước đầu đó thu hỳt được khỏch như Gốm Phự Lóng, Tranh éụng Hồ, Gỗ éồng Kỵ... Bờn cạnh việc được chiờm ngưỡng và tự tay tham gia vào quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm truyền thống, du khỏch cũn đồng thời được khỏm phỏ những giỏ trị văn húa truyền thống đặc sắc luụn gắn liền với lịch sử phỏt triển của sản phẩm làng nghề. Cỏc di tớch lịch sử văn húa làng nghề đó được quan tõm tu bổ, tụn tạo, nhiều di tớch tiờu biểu như đỡnh, chựa, đền, nhà thờ tổ sư đó được Nhà nước cấp bằng cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh như: lăng mộ tổ sư nghề đồng Nguyễn Cụng Truyền ở éại Bỏi, lăng mộ và đền thờ tổ sư nghề đỳc đồng Nguyễn Cụng Nghệ ở Quảng Bố, đỡnh chựa làng éồng Kỵ, đỡnh đền làng Trang Liệt, đền thờ Thỏi bảo Quận cụng Trần éức Huệ ở éa Hội, đỡnh chựa làng Phự Lưu, đỡnh éỡnh Bảng, đền éụ, đỡnh làng Dương Ổ... Lễ hội ở cỏc làng nghề truyền thống cũng được khụi phục và duy trỡ với nhiều nghi thức trang nghiờm với cỏc sinh hoạt văn húa nghệ thuật dõn gian phong phỳ, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn húa cộng đồng của cỏc làng nghề truyền thống như: lễ hội làng nghề éại Bỏi, lễ hội làng nghề éồng Kỵ, lễ hội đền éụ - éỡnh Bảng, lễ hội làng éống Cao, làng Chõm Khờ...

Tuy nhiờn việc phỏt triển du lịch làng nghề ở Bắc Ninh cũn bộc lộ nhiều khú khăn, hạn chế, để khắc phục và thỳc đẩy tốc độ trăng trưởng du lịch làng nghề trong thời gian tới, du lịch Bắc Ninh đang hướng vào triển khai thực hiện nhiều giải phỏp đồng bộ. Trong đú tiếp tục hoàn thiện quy hoạch hệ thống cỏc làng nghề phục vụ du lịch và đẩy mạnh đầu tư nhằm hoàn thiện đồng bộ để hỡnh thành ở mỗi làng nghề là một điểm đến. Trong đú, ưu tiờn cải tạo và xõy dựng mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề gắn với chương

42

trỡnh văn húa nụng thụn mới, tập trung vào hệ thống cụng trỡnh giao thụng đi lại trong từng làng nghề... Quỏ trỡnh đầu tư cú tớnh đến sự phự hợp của hệ thống đối với cảnh quan tự nhiờn của cỏc làng nghề nhằm thu hỳt khỏch du lịch.

Nõng cao hoạt động của cỏc làng nghề gắn với hoạt động du lịch, lựa chọn một số làng nghề đang thu hỳt khỏch để định hướng đầu tư cỏc dịch vụ du lịch, hỡnh thành nờn cỏc phũng trưng bày (hay bảo tàng làng nghề) cỏc trạm thụng tin và hướng dẫn du lịch. Ưu tiờn việc đầu tư cỏc thiết chế văn húa, thể thao để duy trỡ và tăng cường cỏc hoạt động sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng làng nghề phục vụ du khỏch. Tớch cực tuyờn truyền văn húa du lịch tới từng hộ dõn để từng bước đẩy mạnh hoạt động du lịch cộng đồng tại làng nghề, hướng đến tự cỏc làng nghề tổ chức và điều hành cỏc hoạt động du lịch. Tiếp tục đầu tư vốn từ chương trỡnh mục tiờu quốc gia để trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch gắn với lịch sử làng nghề. Phục hồi cỏc giỏ trị văn húa truyền thống như cỏc phong tục, tập quỏn riờng cú của từng làng nghề chẳng hạn: tục chọn giờ để đốt lũ ở làng éại Bỏi, hoặc lệ ăn Tết cựng vào ngày 30 thỏng Giờng. Hay tục lễ đốt lũ ở làng gốm Phự Lóng, tục lệ trỡnh nghề vào ngày mựng 2 Tết Nguyờn đỏn ở làng éại Móo. Phục hồi và duy trỡ cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn nghệ như đội tuồng của cỏc làng nghề éồng Kỵ, éa Hội, hỏt Quan họ ở Nội Duệ, Lũng Giang, Tam Khờ...

éẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ về du lịch làng nghề như tổ chức tham gia cỏc hội chợ triển lóm, hội chợ du lịch trong nước và quốc tế. Giới thiệu thụng tin chi tiết về cỏc sản phẩm làng nghề trờn cỏc tạp chớ, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc sỏch bỏo, ấn phẩm mà khỏch du lịch thường quan tõm theo dừi. éẩy mạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm ở cỏc thành phố, đụ thị lớn là nơi tập trung nhiều du khỏch. Cỏc cửa hàng trưng bày này cú thể kết hợp giới thiệu về những truyền tớch, giai thoại về cỏc vị tổ

43

sư, những người thợ cựng với kinh nghiệm kết tinh trớ tuệ nột đẹp văn húa của những làng nghề.

Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về du lịch để hỡnh thành một đội ngũ du lịch tại chỗ theo hai hướng: hỡnh thành đội ngũ quản lý và điều hành hoạt động du lịch tại làng nghề; huy động cộng đồng dõn cư tại làng nghề tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động du lịch. Trong đú, ưu tiờn vinh danh những nghệ nhõn và khuyến khớch những nghệ nhõn này trực tiếp hướng dẫn khỏch du lịch tham gia vào quỏ trỡnh hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho cỏc du khỏch.

éa dạng húa sản phẩm làng nghề, tập trung sản xuất cỏc mặt hàng cú giỏ trị nghệ thuật, phự hợp với thị hiếu của du khỏch. Hầu hết du khỏch khi đi du lịch ớt khi mua cỏc sản phẩm cú kớch thước và trọng lượng lớn. Họ thường cú xu hướng mua cỏc sản phẩm vừa và nhỏ, độc đỏo, lạ mắt, cú giỏ trị nghệ thuật để làm đồ lưu niệm hoặc làm quà cho người thõn. Cỏc làng nghề cần tỡm hiểu nắm bắt được nhu cầu này của khỏch du lịch để tạo ra cỏc sản phẩm phự hợp. éối với một số làng nghề, khi khỏch du lịch tới tham quan cỏc cơ sở sản xuất cú thể hướng dẫn họ tự làm một số sản phẩm đơn giản. Du khỏch thường tỡm hiểu quy trỡnh sản xuất, cỏch làm và đặc biệt thớch tự tay mỡnh làm được một sản phẩm nào đú dự rất đơn giản dưới sự hướng dẫn của cỏc nghệ nhõn hay những người thợ ở đõy. Khi đú những trải nghiệm mà du khỏch cú được sẽ càng cú giỏ trị và ấn tượng mạnh mẽ về chuyến đi. Nú cũng sẽ tạo nờn sự khỏc biệt, điểm nhấn độc đỏo của chuyến tham quan.

Liờn kết xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ với cỏc cụng ty du lịch của tỉnh và cỏc địa phương khỏc để xõy dựng sản phẩm, thường xuyờn cập nhật thụng tin và cú nguồn khỏch ổn định. Cỏc đơn vị kinh doanh lữ hành cần phối hợp cơ quan quản lý nhà nước tổ chức tốt cỏc tour du lịch làng nghề để qua đú

44

du khỏch cú thể quảng bỏ sản phẩm bằng hỡnh thức truyền miệng từ người này sang người khỏc.

Trong bối cảnh như hiện nay, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch ở Bắc Ninh đó được quan tõm, qua đú đó tạo nờn bước đột phỏ mới cho sự phỏt triển của làng nghề truyền thống.

1.2.1.2. Phỏt triển làng nghề gắn với du lịch ở Thừa Thiờn Huế.

Với định hướng phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thừa Thiờn Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiờu đề ra: đún ba triệu khỏch vào năm 2015, trong đú cú gần 50% khỏch quốc tế. Để đạt mục tiờu trờn, vấn đề đặt ra là đẩy mạnh liờn doanh, liờn kết, tớch cực thu hỳt cỏc nguồn vốn trong nước và ngoài nước để triển khai lồng ghộp cỏc tour, tuyến du lịch gõy ấn tượng.

Mấy năm gần đõy, Thừa Thiờn Huế đó rất quan tõm phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, xem đõy là loại hỡnh phỏt triển tổng hợp, đưa du khỏch tham quan, thẩm nhận cỏc giỏ trị văn húa và mua sắm những hàng húa đặc trưng của cỏc làng nghề truyền thống.

Toàn tỉnh hiện cú 88 làng nghề, trong đú cú 69 làng nghề thủ cụng truyền thống cú thể xõy dựng và phỏt triển thành cỏc tour du lịch làng nghề với nột đặc trưng riờng như làng gốm Phước Tớch, làng thờu Thuận Lộc, làng nún Phỳ Cam, đỳc đồng Phường Đỳc, điờu khắc Mỹ Xuyờn, đan lỏt Bao La… Vào những năm lẻ, Thừa Thiờn Huế cú festival nghề truyền thống là dịp phụ diễn, quảng bỏ sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ. Đõy cũng là điểm nhấn để hỡnh thành tour du lịch làng nghề. Điểm lại hoạt động khai thỏc tuyến du lịch làng nghề, thấy rằng cụng việc hóy cũn là sự khởi động ban đầu. Việc đầu tư, tổ chức khai thỏc tuyến du lịch làng nghề vẫn cũn nhiều hạn chế, nhất là việc tổ chức kết nối cỏc làng nghề truyền thống để đưa vào cỏc hoạt động

45

du lịch nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định cho người dõn làng nghề và cơ hội kinh doanh bền vững cho cỏc doanh nghiệp du lịch.

Làng nghề và thế mạnh nghề truyền thống thỡ đó được xỏc định, nhưng điều đặt ra là chất lượng sản phẩm, đầu ra cho cỏc làng nghề chưa được khơi thụng. Một vài làng nghề tự mày mũ chào bỏn sản phẩm mang tớnh tự phỏt chưa định hỡnh bền vững nờn chưa phỏt huy tốt tiềm năng của mỡnh. Làng nghề kết nối với doanh nghiệp du lịch, cụng ty lữ hành là điều kiện tốt nhằm phỏt huy thế mạnh của du lịch làng nghề. Do vậy, để phỏt triển được loại hỡnh này cần cú sự gúp sức rất nhiều từ cỏc nhà làm chớnh sỏch, cỏc cấp chớnh quyền cựng cư dõn làng nghề; mấu chốt vẫn là cỏc doanh nghiệp trong ngành du lịch. Khi doanh nghiệp quan tõm đến loại hỡnh du lịch này, nú sẽ là cơ hội tốt để doanh nghiệp quảng bỏ hỡnh ảnh của mỡnh đến với du khỏch.

Cỏc nhà quản lý chuyờn ngành du lịch cho rằng, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch là xu hướng thu hỳt du khỏch, nú tạo sự hấp dẫn, mới lạ. Rất nhiều du khỏch đó về tận cỏc làng nún để được tận mắt chứng kiến và tham gia vào cỏc cụng đoạn của nghề làm nún. Du khỏch đó thật sự bất ngờ, thớch thỳ khi được người thợ nún lưu tờn, ảnh của họ vào chiếc nún bài thơ mang về làm vật kỷ niệm của chuyến du lịch về vựng đất Cố đụ Huế. Qua cỏc kỳ festival, tour du lịch “Hương xưa làng cổ” đó làm sống lại một làng nghề gốm cổ của làng quờ Phước Tớch nằm bờn dũng sụng ễ Lõu hiền hũa thơ mộng. Làng nghề Phước Tớch cũn là một ngụi làng cổ độc đỏo, cả làng sống nhờ nghề gốm. Bao nhiờu năm khú khăn do nghề gốm trờn đường mai một, nay qua chương trỡnh “Hương xưa làng cổ” Phước Tớch đang mở ra cơ hội mới phục hồi làng nghề. Tuy nhiờn, để phục hồi làng nghề khụng phải là chuyện ngày một ngày hai. Làng nghề muốn phỏt triển cần cú sự quy hoạch tổng thể, quy hoạch điểm nhấn, gắn phỏt triển sản xuất với du lịch và đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, xõy dựng thương hiệu, đăng ký bản quyền cho sản phẩm

46

làng nghề. Khi cỏc làng nghề đó cú thương hiệu trờn thị trường sẽ tạo nờn sức mạnh giỳp giải quyết được một lượng lớn lao động thu nhập thấp ở nụng thụn cú việc làm ổn định, tăng thu nhập. Đõy cũng là hướng đi gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nụng thụn theo hướng xõy dựng hỡnh ảnh nụng thụn mới.

Phỏt triển ngành nghề truyền thống gắn với du lịch cần cú cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cho làng nghề bảo tồn và phỏt triển. Đõy là vấn đề đặt ra cho nhiều ngành, nhiều cấp. Một vài hỡnh ảnh mà Cụng ty Du lịch Hương Giang, Cụng ty Lữ hành Hương Giang khi xõy dựng tour du lịch sinh thỏi làng quờ đó nối kết được với sự phỏt triển của nghề truyền thống, nú khơi dậy trong người dõn những suy nghĩ mới về nghề nghiệp của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những thành quả trong hướng phỏt triển làng nghề gắn với du lịch vẫn cũn nhiều tồn tại, hạn chế như hiệu quả kinh doanh... vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú; tớnh bền vững chưa cao, sản phẩm làng nghề cũn đơn điệu, chưa mang tớnh cạnh tranh… Đú là những vấn đề đặt ra cho cỏc nhà hoạch định chiến lược phải suy nghĩ, tỡm hướng phỏt triển để khai thỏc tốt nhất thế mạnh dịch vụ - du lịch của Thừa Thiờn Huế. Làng nghề gắn với du lịch phải được xem là dự ỏn phỏt triển trong tầm nhỡn chiến lược phỏt triển du lịch tổng thể của tỉnh để thế mạnh này khụng chỉ là những nhà hàng, khỏch sạn, lăng tẩm trờn địa bàn thành phố Huế mà nú được mở rộng ra về cỏc làng nghề, đụ thị mới ở cỏc huyện, thị xó; làm phong phỳ địa chỉ tham quan du lịch, hấp dẫn du khỏch bốn phương.

1.2.1.3. Phỏt triển làng nghề gắn với du lịch ở Quảng Nam.

Quảng Nam hiện cú 61 làng nghề, đa dạng về quy mụ và loại nghề truyền thống. Những làng nghề này sau khi khụi phục hoạt động khỏ tốt cũn trở thành những điểm đến hấp dẫn đối với du khỏch trong và ngoài nước.

47

Làng rau Trà Quế (thụn Trà Quế, xó Cẩm Hà, thành phố Hội An) là một trường hợp điển hỡnh. Cũng những cụng việc hàng ngày như cuốc đất, vun luống, bún phõn, gieo hạt, trồng rau… nhưng ngoài thu hoạch sản phẩm, nhà vườn ở đõy cũn cú nguồn thu đỏng kể từ du lịch. Từ năm 2003, khi tour "Một ngày làm cư dõn phố cổ" ra đời, nhiều du khỏch, đặc biệt là du khỏch nước ngoài, đó đến thăm Trà Quế và trực tiếp tham gia việc trồng rau với cỏc nhà vườn.

Tại làng gốm Thanh Hà, nằm bờn bờ sụng Thu Bồn, thuộc xó Cẩm Hà, cỏch phố cổ Hội An khoảng 2 km về hướng Tõy, người dõn nơi đõy đó mở ra cỏc dịch vụ như hướng dẫn du khỏch cỏch làm gốm từ khõu nhào đất sột, nặn hỡnh thự đến cỏch nung sao cho cú màu búng đẹp khụng bị chỏy, bị chai... Du khỏch đến đõy, ngoài việc tha hồ lựa chọn cỏc sản phẩm lưu niệm bằng gốm độc đỏo, cũn được tận mắt chứng kiến những thao tỏc điờu luyện từ những bàn tay tài hoa của cỏc nghệ nhõn làng nghề này. Gốm Thanh Hà được sản xuất hoàn toàn bằng thủ cụng, sản phẩm chủ yếu là đồ dựng phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày như chộn, bỏt, chum, vại, bỡnh hoa, chậu cảnh,... Điểm đặc biệt của sản phẩm gốm Thanh Hà là nhẹ hơn so với cỏc sản phẩm cựng

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 43)