Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịc hở làng

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 81)

7. Kết cấu của luận văn:

2.2.2. Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịc hở làng

gốm Bỏt Tràng.

2.2.2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh của làng gốm Bỏt Tràng.

* Lịch sử và đặc điểm

Từ trung tõm thủ đụ Hà Nội xuụi sụng Hồng 7km, hoặc theo đường bộ 10km là tới làng cổ Bỏt Tràng. Đõy là nơi hội tụ của nền văn hiến Kinh Bắc kết hợp với truyền thống nghỡn năm văn hiến của Thăng Long.

Theo ký ức và tục lệ dõn gian thỡ dũng họ Nguyễn Ninh Tràng là cư dõn bản địa và lõu đời nhất nờn được giữ vị trớ tụn trọng trong ngụi thứ cũng như trong lễ hội của làng. Cú ý kiến cho rằng, năm 1010 khi vua Lý Thỏi Tổ rời đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) thỡ dũng họ Nguyễn Ninh Tràng ở trường Vĩnh Ninh (Ninh Bỡnh) đó cựng theo về để sản xuất loại gạch Vĩnh Ninh Trường phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng kinh thành mới. Bạch Thổ Phường (phường đất sột trắng) là tờn gọi đầu tiờn của làng gốm Bỏt Tràng vào thời sơ khai, hiện nay đỡnh làng Bỏt Tràng vẫn cũn lưu giữ bức hoành phi "Bạch thổ danh sơn" ghi dấu mốc son này. Nếu tớnh từ cỏi

79

mốc dũng họ Nguyễn Ninh Tràng di cư ra đất Bỏt Tràng ngày nay thỡ làng Bỏt Tràng đó cú 1000 năm lịch sử.

Cỏi tờn Bỏt Tràng được xuất hiện lần đầu tiờn, đầy đủ và chớnh xỏc như ngày nay là trong tỏc phẩm "Dư địa chớ" của Nguyễn Trói và thế kỷ XV. Tờn Bỏt Tràng được ghộp bởi hai từ Ninh Tràng và Bồ Bỏt. Cựng với sự ra đời của làng là sự ra đời của nghề gốm sứ.

Sản phẩm gốm Bỏt Tràng ngày càng phong phỳ, đa dạng. Ngoài mặt hàng truyền thống, cỏc lũ gốm cũn sản xuất nhiều mặt hàng mới đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước cũng như cỏc đơn đặt hàng xuất khẩu. Sản phẩm gốm Bỏt Tràng cú mặt tại nhiều nước trờn thế giới từ Á sang Âu. Cỏc sản phẩm chớnh của làng gốm Bỏt Tràng gồm cú:

Đồ gốm gia dụng: Gồ cỏc loại bỏt, đĩa, chậu hoa, õu, ang, khay, trà, ấm, điếu, bỡnh vụi, nậm rượu, bỡnh, lọ, hũ.

Đồ gốm dựng làm đồ thờ: Gồm cỏc loại chõn đốn, chõn nến, lư hương, đỉnh, đài thờ, mõm gốm và kiếm.

Đồ gốm trang trớ: Gồm mụ hỡnh nhà, long đỡnh, tranh gốm, cỏc loại tượng, nghờ, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng Voi, tượng Hổ...

Bỏt Tràng hiện nay song song phỏt triển hai loại chủng gốm lớn: Gốm giả cổ và gốm bằng chất liệu, phương phỏp cổ truyền; gốm hiện đại gần gũi với kỹ thuật đồ sứ.

* Tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh

Bỏt Tràng cổ truyền đang chuyển mỡnh trong cuộc sống đụ thị húa, trờn diện tớch đất ở và đất phỏt triển cụng nghiệp chỉ cũn khoảng 50 ha là một tổ hợp 1.100 lũ hộp gốm sứ của 1.233 hộ với trờn 5.200 dõn, hơn 2.200 lao động và 3.000 người nơi khỏc đến làm thuờ. Làng nghề truyền thống Bỏt Tràng hiện cú 1 doanh nghiệp nhà nước đó cổ phần húa, 3 hợp tỏc xó và hơn 60 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia sản xuất gốm sứ và dịch vụ.

80

Hàng năm Bỏt Tràng dựng trờn 100.000 tấn đất mua từ cỏc tỉnh, 7 vạn tấn than, hàng nghỡn tấn củi... Kinh doanh phỏt triển đó thỳc đẩy phõn cụng lao động chuyờn ngành: vận tải, chế biến nguyờn liệu tinh, dịch vụ đời sống, bỏn sản phẩm v.v...

Bỏt Tràng đó và đang phỏt triển nhiều lũ điện, lũ ga hiện đại, làm ra nhiều sản phẩm cú giỏ trị xuất khẩu cao, một số cụng ty đó xõy dựng nhà mỏy lớn ở cỏc tỉnh khỏc, ngày càng làm cho gốm sứ Bỏt Tràng vươn tầm ra ngoài nước, khẳng định thương hiệu gốm cổ truyền được tụn vinh đời đời.

2.2.2.2. Thực trạng của phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bỏt Tràng.

* Tiềm năng

Bỏt Tràng nằm ở tả ngạn sồng Hồng gắn liền với tài nguyờn du lịch tự nhiờn. Xưa kia dũng sụng này được người dõn khai thỏc phỏt triển giao thụng thủy nội địa, xõy dựng cỏc cảng bốc dỡ hàng húa thỡ hiện nay nú đem lại cho Bỏt Tràng một tiềm năng mới: Tiềm năng phỏt triển du lịch gắn với làng nghề. Khi cỏc Tour du lịch Bỏt Tràng bằng đường thủy được lập ra, du khỏch sẽ được ngắm nhỡn dũng sụng Hồng, cỏc làng ven sụng, nghe thuyết minh về dũng sụng cựng cỏc dấu tớch lịch sử mà nú mang trong mỡnh, sau đú ghộ thăm làng gốm Bỏt Tràng. Đõy chớnh là một tiềm năng gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của làng nghề gắn vơớ du lịch ở làng gốm Bỏt Tràng.

Một dạng tiềm năng khỏc của Bỏt Tràng đú là tài nguyờn du lịch nhõn văn:

Đỡnh làng: Đỡnh nằm trong quần thể di tớch của làng gốm Bỏt Tràng, được xõy dựng vào năm 1720 dưới thời vua Lờ Dụ Tụng, với kiến trỳc nguy nga bề thế. Đỡnh quay về hướng Tõy nhỡn ra dũng sụng Hồng đỏ nặng phự sa.

81

Chựa Kim Trỳc: Đõy là ngụi chựa chớnh của làng Bỏt Tràng, chựa năm bờn cửa sụng Bắc Hưng Hải. Chựa cú kiến trỳc kiểu nội cụng ngoại quốc với 74 chiếc cột đỏ, chựa cú bắc tượng hộ phỏp cao hơn 5m.

Đền làng (đền Mẫu): được xõy dựng vào cuối thế kỷ XVIII. Đền thờ mẫu bản Hương - mẫu nghi của làng.

Văn chỉ làng Bỏt Tràng: Được dựng phớa sau Đỡnh làng, trờn tam quan cú ba chữ lớn bằng đỏ "ngưỡng di cao" (trụng cao vời vợi), giỏo dục, răn dạy cỏc thế hệ dõn làng phải luụn luụn biết khiờm tốn, khụng ngừng học hỏi.

Lễ hội của làng Bỏt Tràng: Hàng năm, lễ hội của làng được tổ chức từ 14 đến 16 thỏng 2 Âm lịch. Lễ hội gồm cú phần lễ và phần hội với nhiều nghi lễ và trũ chơi dõn gian đọc đỏo.

Chợ gốm: được đưa vào hoạt động từ thỏng 10 năm 2004 với hơn 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm của cỏc hộ kinh doanh trờn khuụn viờn rộng khoảng 5000m2 với sản phẩm hàng húa đa dạng, phong phỳ. Ngoài ra, chợ gốm cũn cú tũa nhà 2 tầng với khụng gian tầng 2 dành riờng cho những du khỏch muốn thử tài làm thợ gốm với một số khõu đơn giản trong quỏ trỡnh sản xuất gốm như đắp nặn, tụ vẽ...

* Những khú khăn trong phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bỏt Tràng

Về cơ sở hạ tầng và cụng tỏc quy hoạch: Đoạn đường bộ từ chõn cầu Chương Dương đến làng gốm Bỏt Tràng dại khoảng 10Km đó được trải nhựa nhưng cũn nhỏ, hẹp và hiện nay đó xuống cấp. Đường làng, ngừ xúm đó được bờ tụng húa, song ngừ nhỏ, vũng vốo, sõu hỳt, rất khú khăn đối với khỏch du lịch.

Bỏt Tràng đó xõy dựng được chợ gốm để trưng bày, giới thiệu sản phẩm, giỳp du khỏch thỏa sức thăm quan, chiờm ngưỡng và mua sắm. Tuy nhiờn, chợ gốm cũn nhỏ hẹp, cỏc hộ kinh doanh thỡ mạnh ai nấy làm, chưa cú

82

sự liờn kết. Ban quản lý chợ gốm mới chỉ tập trung vào quản lý hoạt động kinh doanh cũn hoạt động quản lý thu hỳt khỏch du lịch của làng thỡ chưa cú hiệu quả. Hiện Bỏt Tràng cú một bói đỗ xe chung cho cả làng song quy mụ nhỏ, hay bị quỏ tải; cỏch sắp xếp, tổ chức bói xe cựng chưa khoa học.

Hiện nay, Bỏt Tràng cú hơn 300 doanh nghiệp và gần 250 cơ sở sản xuất kinh doanh. Nhưng cỏc xưởng sản xuất cũn nhỏ bộ, đơn điệu, thiếu quy hoạch trong tổ chức sản xuất, tiờu thụ và giới thiệu sản phẩm tới du khỏch. Thường cỏc cơ sở sản xuất này cũng là nơi ăn, ở và sinh hoạt của cỏc hộ gia đỡnh. Vỡ vậy, vừa khụng đảm bảo cho đời sống của người dõn vừa thiếu khụng gian phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.

Hệ thống hạ tầng trực tiếp phục vụ cho du lịch cũn yếu kộm, chỉ cú một vài cơ sở kinh doanh ăn uống, bờn cạnh đú, chất lượng phục vụ và trỡnh độ chuyờn mụn của nhõn viờn nhà hàng cũn thấp. Cơ sở lưu trỳ và cỏc hạ tầng phục vui chơi giải trớ thỡ chưa cú. Nhiều khi khỏch muốn thăm quan, tỡm hiểu sõu hơn về làng cần phải lưu trỳ lại làng mà khụng thể ở lại và phải đi hơn 10 km trở về Hà Nội để lưu trỳ.

Vấn đề thị trường tiờu thụ sản phẩm: Làng Bỏt Tràng với 100% dõn cư làm nghề thủ cụng và dịch vụ nờn sản lượng sản phẩm sản xuất ra là rất lớn. Thị trường tiờu thụ chủ yếu là bỏn buụn với số lượng lớn cho cỏc nơi nờn giỏ thành rất rẻ. Sản phẩm Bỏt Tràng vốn nổi tiếng nhưng thị trường xuất khẩu lại cú tớnh ổn định khụng cao. Cũn đối với chớnh những cửa hàng tại làng nghề, hàng húa lại khụng bỏn trực tiếp được do lượng sản phẩm dành cho khỏch du lịch chưa nhiều, chưa đủ hấp dẫn nờn lợi nhuận thu được giảm đi rất nhiều.

Vốn để phỏt triển sản xuất, kinh doanh: Làng nghề Bỏt Tràng cú lượng lao động dồi dào với vốn nghề truyền thống rất quý bỏu và thị trường rộng lớn nhưng vốn cho sản xuất hầu hết là vốn tự cú, vốn vay ngõn hàng và vay tư nhõn với lói suất cao, việc hỗ trợ, cho vay ưu đói của nhà nước cũn quỏ ớt.

83

Việc cạnh tranh và liờn kết kinh tế trong làng nghề cũn hạn chế, 70% sản phẩm của làng là do cỏc hộ tư nhõn sản xuất ra, mỗi lũ làm một loại sản phẩm nờn tớnh cạnh tranh vẫn chưa cao và sự liờn kết để tạo nờn sự lớn mạnh, uy tớn đối với cỏc cơ sở ở phạm vi rộng hơn như về khõu nguyờn vật liệu hay tiờu thụ cũn chưa nhiều.

Mụi trường: Trờn địa bàn làng gốm Bỏt Tràng cú hơn 1000 lũ nung cỏc lại đang hoạt động. Mỗi năm, cỏc lũ gốm này tiờu thụ khoảng 70.000 tấn than và 100.000 tấn đất vật liệu để sản xuất cỏc sản phẩm gốm, sứ. Quỏ trỡnh sản xuất này đó thải ra khoảng 130 tấn bụi/năm, làm rơi vói và loại bỏ khoảng 225 tấn vật liệu và than. Cỏc lũ nung của Bỏt Tràng cũn thải ra khoảng 6.800 tấn tro, xỉ/năm. Khúi từ than và gỗ đốt lũ đó gõy ụ nhiễm nghiờm trọng khụng khớ trong làng, mụi trường khụng khớ của làng nghề ụ nhiễm khỏ nghiờm trọng.

Bỏt Tràng hiện đang rất thiếu khụng gian, cảnh quan mụi trường của một làng quờ. Khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế khụng chỉ đến đõy đơn giản là thăm một làng nghề mà họ cũn muốn trỏch xa khụng khớ ồn ào, nỏo nhiệt của cỏc đụ thị phỏt triển để thư gión trong khụng gian tĩnh lặng. khụng khớ thanh bỡnh của làng quờ.

Về nguồn nhõn lực: Làng Bỏt Tràng hiện nay cú khoảng gần 20 người được nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ nhõn. Đội ngũ thợ lành nghề của làng cũng tương đối đụng đảo; ngoài những lao động trong làng thỡ Bỏt Tràng cũn cú một lực lượng đụng đảo lao động từ cỏc địa phương khỏc tới làm việc. Nhưng hiện nay cú một thực trạng đỏng bỏo động là đội ngũ thợ thủ cụng lành nghề là người dõn làng ngày càng ớt đi và thay vào đú là những người địa phương khỏc đến học việc và trở thành thợ tại làng.

Nguồn nhõn lực để phỏt triển làng nghề gắn với du lịch cũn mỏng và yếu, đặc biệt là đội ngũ nhõn viờn phục vụ trực tiếp cho ngành du lịch như

84

cỏn bộ quản lý du lịch, hướng dẫn viờn du lịch làng nghề. Hiện làng gốm Bỏt Tràng cú rất ớt cỏn bộ được đào tạo qua trường lớp, cú chuyờn mụn về du lịch, cú một số được đào tạo chớnh quy, cú chuyờn mụn nghiệp vụ nhưng lại khụng về cụng tỏc, phục vụ tại làng.

Hoạt động quảng bỏ để hỳt khỏch du lịch: Bỏt Tràng đó xõy dựng một số trang Web giới thiệu, quản bỏ về thương hiệu gốm Bỏt Tràng cũng như những hỡnh hảnh của làng tới du khỏch trong và ngoài nước. Làng đó cú biểu tượng, logo riờng cho gốm sứ Bỏt Tràng, xõy dựng được thương hiệu gốm trong lũng bạn bố và quốc tế, song những Website về Bỏt Tràng nội dung chua phong phỳ, đa dạng. Hầu hết mới chỉ là những Website do cỏc cơ sở tư nhõn lập ra để quảng cỏo cho cụng ty mỡnh, cho cỏc sản phẩm của mỡnh chứ chưa núi gỡ nhiều đến làng nghề và quảng bỏ, giới thiệu du lịch cho làng nghề. Chưa cú nhiều ấn phẩm, sỏch bỏo, tạp chớ cụ thể nào giới thiệu đầy đủ thụng tin về làng nghề cho du khỏch cũng như những người quan tõm muốn tỡm hiểu về làng nghề Bỏt Tràng.

Bỏt Tràng đó tham gia nhiều hội chợ, triển lóm hàng thủ cụng mỹ nghệ ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Song, với một chiến lược tổng thể để xỳc tiến thương mại, quảng bỏ cho làng nghề thỡ chưa cú hoặc chưa đạt được yờu cầu.

Trong tổ chức, quản lý và quy hoạch phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, ở Bỏt Tràng chưa cú Ban quản lý điểm du lịch làng gốm. Cỏc cỏn bộ phụ trỏch ở đõy hầu như chưa cú chuyờn mụn về quản lý cũng như nghiệp vụ du lịch khỏc.

Việc kết hợp giữa làng gốm Bỏt Tràng với cỏc điểm thăm quan du lịch phụ cận đó được thiết lập nhưng chưa được xỳc tiến, tuyờn truyền, quảng bỏ mạnh, chưa nhận được sự hưởng ứng tớch cực từ cỏc cụng ty lữ hành nờn việc xõy dựng cỏc tour, tuyến vẫn cũn manh mỳn, nhỏ lẻ.

85

2.3. Những vấn đề đặt ra trong việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)