Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịc hở Hà Nộ

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 70)

7. Kết cấu của luận văn:

2.2. Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịc hở Hà Nộ

Nội hiện nay (Khảo cứu qua hai làng nghề: Làng lụa Vạn Phỳc và làng gốm Bỏt Tràng)

2.2.1. Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng lụa Vạn Phỳc.

2.2.1.1. Đặc điểm, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của làng lụa Vạn Phỳc.

* Lịch sử và đặc điểm

Làng Vạn Phỳc vốn cú tờn Vạn Bảo, do kị hỳy nhà Nguyễn nờn đó đổi thành Vạn Phỳc. Theo truyền thuyết, cỏch đõy khoảng 1200 năm, bà A Ló Thị Nương là vợ của Cao Biền, thỏi thỳ Giao Chỉ, từng sống ở trang Vạn Bảo. Trong thời gian ở đõy, bà đó dạy dõn cỏch làm ăn và truyền nghề dệt lụa. Sau khi mất, bà được phong làm thành hoàng làng. Lụa Vạn Phỳc được giới thiệu lần đầu ra quốc tế tại cỏc hội chợ Marseille (1931) và Paris (1932), được người Phỏp đỏnh giỏ là loại sản phẩm tinh xảo của vựng Đụng Dương thuộc Phỏp. Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phỳc hầu hết được xuất sang cỏc nước Đụng Âu; từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trờn thế giới, thu ngoại tệ về cho Việt Nam.

Cỏch trung tõm Hà Nội hơn 10 km về phớa nam, Vạn Phỳc như một dải lụa uốn quanh bờ sụng Nhuệ. Vạn Phỳc được biết đến với những sản phẩm

68

lụa chất lượng cao thể hiện sự tinh tế, tinh xảo của người thợ. Nghề canh cửi, tằm tơ Hà éụng đó cú gần 1.000 năm tuổi. Làng lụa Vạn Phỳc cũn nổi tiếng là “Làng cỏch mạng” bởi trong thời kỳ đấu tranh giành chớnh quyền, đõy là một trong cỏc cơ sở cỏch mạng vững mạnh nằm trong ATK (An toàn khu) của Xứ ủy Bắc Kỳ. Người Vạn Phỳc hiện nay vẫn giữ được nhiều di tớch cỏch mạng quý giỏ: nhà cụ Nguyễn Quang, xúm Quyết Tiến, nơi cỏc đồng chớ lónh đạo của Đảng như Tổng Bớ thư Nguyễn Văn Cừ, cỏc đồng chớ Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh… đó từng ở và làm việc. Nhà cụ Ba Niệm, cụ Bớnh Thu xúm Hạnh Phỳc, là nơi đặt cơ quan và xưởng in bỏo Cứu quốc do đồng chớ Xuõn Thủy phụ trỏch. Nhà cụ Ba Niệm cũng là nơi Xứ ủy Bắc Kỳ họp Hội nghị phỏt động khởi nghĩa giành chớnh quyền thỏng 8/1945. Nhà cụ Tý Hà xúm Độc Lập, nơi ở và làm việc của đồng chớ Tổng Bớ thư Trường Chinh…

Cuối năm 1946, trong những ngày khẩn trương chuẩn bị bước vào cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đến ở và làm việc ở Vạn Phỳc, tại ngụi nhà của ụng Nguyễn Văn Dương, từ ngày 3/12 đến 9/12/1946. Tại ngụi nhà này, trong hai ngày 18 và 19/12/1946, Người đó chủ trỡ Hội nghị Ban thường vụ Trung Ương mở rộng, phỏt động toàn quốc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược. Hội nghị cũng đó thụng qua “Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến” do Chủ tịch Hồ Chớ Minh soạn thảo. Ngụi nhà Bỏc ở và làm việc trong thời gian ở Vạn Phỳc nay trở thành Nhà lưu niệm Bỏc Hồ.

Trải qua bao thăng trầm đổi thay, làng Vạn Phỳc ngày nay vẫn giữ được nguyờn vẹn những giỏ trị cổ truyền trờn từng võn lụa, thớ vải. Nghề dệt vẫn được truyền từ đời này sang đời khỏc, gúp phần tạo nờn một nột văn húa trang phục của người dõn Việt Nam.

69

Vạn Phỳc hiện cú 785 hộ dõn làm nghề dệt, chiếm gần 60% trờn tổng số hộ sinh sống tại làng nghề. Hàng năm, Vạn Phỳc sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu m2 vải, chiếm 63% doanh thu của toàn bộ làng nghề. Làng nghề đó mang lại trờn 60% lao động trờn địa bàn cú việc làm và thu nhập ổn định. Làng Vạn Phỳc cú trờn 1.000 mỏy dệt với khoảng 400 lao động thời vụ từ quanh vựng đến đõy làm việc. Trong làng nghề hỡnh thành nhiều doanh nghiệp lớn chuyờn sản xuất kinh doanh lụa. Năm 2000 Làng nghề Vạn Phỳc thành lập Hiệp hội dệt lụa tơ tằm Vạn Phỳc; năm 2008 thành lập thờm Hiệp hội tơ tằm Hà Nội. Từ năm 1990 chỉ cú 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Hợp tỏc xó; năm 1993 cú 4 cửa hàng, năm 2009 làng nghề Vạn Phỳc cú 107 của hàng và hiện nay cú 150 cửa hàng bỏn và giới thiệu sản phẩm. Trung bỡnh mỗi ngày cú từ 200 - 300 khỏch du lịch trong và ngoài nước tới tham quan, mua sắm. Hiện Vạn Phỳc cú tới 70% sản phẩm lụa được tiờu thụ nội địa và bỏn buụn, 30% được bỏn cho khỏch du lịch và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Lụa Vạn Phỳc đó nhận được nhiều giải thưởng: Huy chương vàng tại hội chợ Giảng Vừ (1988-1990), Huy chương vàng tại hội chợ Quang Trung - TP Hồ Chớ Minh (1991 - 1992), danh hiệu Sản phẩm được người tiờu dựng bỡnh chọn tại hội chợ Hải Phũng - Expo năm 2002...

Những năm qua, làng nghề Vạn Phỳc đó cú sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, theo đú, tỷ trọng dịch vụ chiếm 45.5%, nụng nghiệp 3,3%, tiểu thủ cụng nghiệp 51,2% .

Tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, số lượng lao động thu hỳt và nghề truyền thống chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động trong làng nghề truyền thống

70

Bảng 2.2. Tỷ lệ lao động sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống

Tờn làng nghề truyền thống Nghề truyền thống Tỷ lệ lao động

Đụng Phương Yờn, Chương Mỹ Mõy tre, giang đan 90% Vạn Phỳc, Hà Đụng Lụa tơ tằm 58.3%

Đa Sĩ, Hà Đụng Dao kộo 61%

Thụy Ứng, Thường Tớn Đồ sừng 70% Duyờn Thỏi, Thường Tớn Sơn mài 80%

Sơn Đồng, Hoài Đức Đồ gỗ 80%

Nguồn: [5, tr.99]

Cựng với việc thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, giỏ trị sản xuất của làng nghề Vạn Phỳc gia tăng đỏng kể, năm 2007 ( hơn 30 tỷ đồng), 2008 (27 tỷ đồng), 2010 (khoảng 35 tỷ đồng). Cựng với đú, cơ cấu sản phẩm cũng cú sự đa dạng về chủng loại, mẫu mó, chất lượng sản phẩm. Qua khảo sỏt tại làng nghề Vạn Phỳc cho thấy, vào những năm 90 cỏc mặt hàng tơ búng, tơ tằm, sa tanh, đũi, the, võn chỉ cú ba mẫu hoa là hoa hướng dương, hoa sao và hoa đồng tiền thỡ hiện nay cú khoảng hơn 100 mẫu. Làng nghề cũn cú thể đỏp ứng bất kỳ mẫu nào theo đơn đặt hàng của khỏch.

Với chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề nụng thụn của điạ phương đó làm tăng cỏc cơ sở nghề truyền thống, qua đú tạo việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động. Ngoài lao động thường xuyờn, cỏc hộ, cơ sở ngành nghề cũn thu hỳt lao động nhàn rỗi trong nụng thụn. Theo bỏo cỏo Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội, năm 2008 lao động nụng nghiệp cú thu nhập bỡnh quõn là 5,4 triệu đồng/người. Trong khi đú, thu nhập của lao động trong cỏc làng nghề truyền thống cao hơn rất nhiều lần lao động nụng nghiệp. Số liệu sau cho thấy:

71

Bảng 2.3. Tỡnh hỡnh thu nhập và lao động tại một số LN truyền thống Làng nghề truyền thống Nghề truyền thống Lao động làm nghề (người) Thu nhập bỡnh quõn (nghỡn đồng) Vạn Phỳc Dệt lụa tơ tằm 1.450 9.000.000 Chuụn Ngọ Đồ gỗ, chạm khảm 350 12.000.000 Sơn Đồng Điờu khắc, tạc tượng 4.500 8.400.000 Bỏt Tràng Gốm sứ 3.500 - 4.000 10.800.000

Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo cỏc làng nghề đăng ký tham gia xột duyệt danh hiệu làng nghề tiờu biểu 2008

Thực tiễn ở Vạn Phỳc cho thấy, việc phỏt triển mạnh mẽ làng nghề truyền thống đó gúp phần tớch cực, từng bước làm thay đổi bộ mặt nụng thụn; kết cấu hạ tầng cơ sở ở nụng thụn được xõy dựng và hoàn thiện hơn, ngày càng khang trang, hiện đại hơn, tập quỏn sinh hoạt cú sự thay đổi; đời sống kinh tế - xó hội của người dõn được cải thiện và nõng lờn rừ rệt, đời sống văn húa tinh thần cũng được nõng lờn, an ninh trật tự được đảm bảo, nhiều tập quỏn, truyền thống tốt đẹp của nhõn dõn được khụi phuc, thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh đụ thị húa và hiện đại húa nụng thụn.

2.2.1.2. Thực trạng việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng lụa Vạn Phỳc.

* Tiềm năng

Làng nghề dệt lụa Vạn Phỳc đó cú cả nghỡn năm. Trong quỏ khứ, trong sỏch bỏo và trong những cõu ca dao, thỡ tờn lụa Vạn Phỳc đó cú một sức hỳt đặc biệt. Nằm bờn bờ sụng Nhuệ, làng lụa Vạn Phỳc vẫn cũn giữ được ớt nhiều nột cổ kớnh quờ ngày xưa như hỡnh ảnh cõy đa cổ thụ, giếng nước, sõn đỡnh, buổi chiều vẫn họp chợ dưới gốc đa trước đỡnh.

72

Lụa Vạn Phỳc cú nền văn hoỏ lõu đời, con người ở đú thật thà hiền lành, dễ mến. Cỏc nếp sống và văn hoỏ vẫn cũn lưu lại chỳt hỡnh ảnh cổ xưa. Do nằm cỏch trung tõm Hà Nội khụng xa, lại nằm trờn trục đường chớnh cạnh quốc lộ 6A và nằm trờn đường đi tới một số địa điểm du lịch nổi tiếng khỏc của Hà Nội như Chựa Thầy, Chựa Hương, Đường Lõm (Ba Vỡ)…nờn làng lụa Vạn Phỳc rất thuận lợi khi tạo cỏc tour du lịch dài ngày cũng như ngắn ngày.

Làng cú chựa Tiờn Linh, tờn Nụm là chựa Trắng hay chựa Bụt Mọc. Trờn phố Lụa cũn cú đỡnh làng Vạn Phỳc - một cụng trỡnh cú giỏ trị về kiến trỳc - cũng là di tớch cỏch mạng. Đỡnh được xõy dựng lại cỏch đõy trờn 10 năm gồm Hậu cung, Phương đỡnh tỏm mỏi và 10 gian tả mạc, thờ bà Ả Ló Thị Nương - tổ nghề dệt lụa làng Vạn Phỳc. Hàng năm, từ ngày 11 - 13 thỏng Giờng, làng Vạn Phỳc đều tổ chức ngày hội long trọng để tưởng nhớ Tổ nghề. Lễ hội đó trở thành sinh hoạt cộng đồng, mang đậm tớnh văn húa vựng Bắc Bộ Khi đi vào làng, õm thanh những khung cửi, tiếng thoi đưa rộn ràng. Nhiều khi, cả ngày lẫn đờm đều khụng dứt tiếng dệt lụa. Lụa tơ tằm Vạn Phỳc đó vượt qua khụng gian, thời gian, vượt qua giỏ trị hàng húa kinh tế đơn thuần để trở thành biểu tượng của cỏi đẹp, mang tớnh văn húa, truyền thống dõn tộc. Đó cú những ca từ ngợi ca lụa Vạn Phỳc, Hà Đụng:

Nắng Sài Gũn anh đi mà chợt mỏt Bởi vỡ em mặc ỏo lụa Hà Đụng.

Nhắc tới Vạn Phỳc khụng thể khụng nhắc tới những mẫu lụa nổi tiếng xa gần với nhiều chủng loại: Lụa, là, gấm, vúc, võn, the, lĩnh, bằng, quế, đoạn, sa, kỳ, cầu, đũi. Theo ca dao truyền miệng, nổi tiếng nhất trong cỏc loại lụa Vạn Phỳc cú lẽ là lụa võn - loại lụa mà hoa văn nổi võn trờn mặt lụa mượt.

The La, lĩnh Bởi, chồi Phựng

73

Lụa võn núi riờng và lụa Vạn Phỳc núi chung cú đặc điểm ấm ỏp vào mựa đụng và mỏt mẻ vào mựa hố. Hoa văn trang trớ trờn vải lụa rất đa dạng như mẫu Song hạc, mẫu Thọ Đỉnh, mẫu Tứ Quý ... những mẫu lụa này đó trở thành nột đặc trưng rất đỏng tự hào của người dõn nơi đõy. Lụa Vạn Phỳc bền, đẹp, khoỏc lờn người cú cảm giỏc mỏt mẻ, nhẹ nhàng mà mềm mại, thờm vào đú là dỏng vẻ thanh tao, sang trọng, quý phỏi, tụn thờm vẻ đẹp của người mặc. Chớnh vỡ lẽ đú nờn dự trờn thị trường cú khỏ nhiều loại lụa khỏc nhau với mẫu mó phong phỳ nhưng rất nhiều người, đặc biệt là du khỏch nước ngoài vẫn chọn Vạn Phỳc là điểm đến để tỡm mua quà cho người thõn và bạn bố. éú chớnh là thương hiệu riờng mà lụa Hà éụng đó tạo dựng được trong lũng du khỏch.

* Những khú khăn trong phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng lụa Vạn Phỳc.

Về cơ sở hạ tầng và cụng tỏc quy hoạch: Quận Hà Đụng nằm ở cửa ngừ phớa tõy nam, cỏch trung tõm Thủ đụ 11 km, với diện tớch gần 5.000 ha. Cỏc dự ỏn đầu tư ồ ạt đổ về, nhiều cụng trỡnh được xõy dựng, mạng lưới giao thụng xuyờn suốt…đó thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội. Làng Vạn Phỳc nằm ngay sỏt con sụng Nhuệ, vốn là trung tõm đụ thị hoỏ của quận. Làng lụa Vạn Phỳc vốn nổi danh, vốn là làng cổ giờ đó như đụ thị với những khu phố bỏn hàng sầm uất, đường sỏ chật hẹp, khi đụng khỏch, ụtụ đỗ dọc đường làng kớn cả lối đi. Nhà cửa mọc lờn san sỏt, cỏc tiểu thương buụn bỏn tập trung ở con đường tiến vào làng. Dự vẫn cũn giữ được nột cổ xưa, như đỡnh làng, ao làng, nhưng cả làng đó bị bao bọc bởi những toà nhà cao tầng, giữa những cụng trỡnh hiện đại.

Mụ hỡnh làng nghề kết hợp với du lịch cũng đó cú từ nhiều năm nay nhưng cơ sở vật chất phục vụ cũn hạn chế, đường chật hẹp, nhà nghỉ, khỏch sạn, cỏc cụng trỡnh phụ trợ như bói đỗ xe, cửa hàng kinh doanh ẩm thực hỗ trợ

74

việc đún tiếp du khỏch cũn rất thiếu… Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực du lịch, việc phỏt triển làng nghề gắn với du lịch ở Vạn Phỳc chưa phỏt triển được theo hướng chuyờn nghiệp được một phần là do tõm lý cỏch làm theo kiểu “ăn xổi”, chỉ nặng tõm lý khai thỏc cỏc điểm di tớch sẵn cú. Mặt khỏc, người dõn ở cỏc làng nghề rất muốn được làm du lịch, nhưng họ lại khụng biết làm thế nào, khụng cú cỏc kiến thức về du lịch, từ việc giao tiếp đến sỏng tạo cỏc sản phẩm thủ cụng. Chớnh vỡ thế nờn chưa làm hài lũng được du khỏch - nhõn tố quyết định việc kết hợp phỏt triển làng nghề với du lịch.

Theo quy hoạch, tới năm 2015, Vạn Phỳc sẽ phỏt triển du lịch làng nghề bằng cỏch hoàn thiện ba cụng trỡnh lớn gồm khu sản xuất rộng 13 ha, trung tõm giới thiệu sản phẩm và nhà truyền thống gắn liền với đền thờ tổ nghề dệt lụa. Tổng số vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng vào khoảng 60 -70 tỉ đồng. Song việc triển khai quy hoạch cũn chậm tiến độ dẫn đến việc gắn kết phỏt triển làng nghề với du lịch cũn nhiều hạn chế.

Về phỏt triển sản xuất: Sản xuất giảm sỳt do thiếu nguyờn liệu, diện tớch trồng dõu ngày càng bị thu hẹp do tơ rớt giỏ, người dõn trốc gốc trồng những loại cõy khỏc. Chất lượng trứng tằm thấp cũng là một vấn đề khiến nguyờn liệu dệt lụa suy giảm. Qua khảo sỏt cho thấy: Giỏ tơ nguyờn liệu tăng từ 420.000 đồng/kg lờn gần 700.000 đồng/kg đó khiến cho nhiều mỏy dệt ngừng đang hoạt động. Trong khi giỏ tơ tăng mạnh, nhưng giỏ vải lụa dệt thụ lại chỉ tăng từ 17.000 đồng/một tăng lờn khoảng 20.000 đồng/một. Vải satanh cũng chỉ cú giỏ khoảng 50.000 đồng/một dự lượng tơ và thời gian dệt loại này nhiều hơn hẳn so với vải lụa.

Khi cũn hoạt động mạnh và sụi nổi nhất, cả làng cú tới hơn 1000 mỏy dệt. Thế nhưng hiện tại, số mỏy dệt khụng quỏ 300 mỏy đang hoạt động. Một phần ba trong đú là cỏc mỏy dệt lụa thường. Tớnh ra thỡ khụng quỏ 200 hộ cũn dệt lụa. Trong cỏc hộ dệt lụa từ xưa, một số giờ chuyển sang làm những cụng

75

việc khỏc mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với dệt lụa truyền thống. Họ buụn bỏn, kinh doanh quỏn xỏ, kinh doanh cỏc mặt hàng đời sống. Đất đai dựng cho dệt lụa ngày càng thu hẹp. Thiếu người dệt lụa, thiếu đất để phỏt triển, khiến làng lụa đang chơi vơi giữa dũng đụ thị hoỏ ngày càng lớn.

Vấn đề thương hiệu và thị trường tiờu thụ sản phẩm: Trong xu thế phỏt triển cỏc làng nghề thành điểm du lịch, Vạn Phỳc cũng đó cú dự ỏn phỏt triển làng nghề theo hướng gắn với du lịch, trong đú tập trung xõy dựng, chỉnh trang và phỏt triển làng nghề đỏp ứng nhu cầu khộp kớn của du khỏch. Song, việc bảo vệ thương hiệu, bảo vệ hỡnh ảnh chưa được quan tõm đỳng mức. Vẫn để xảy ra tỡnh trạng hàng nhỏi, hàng kộm chất lượng, từ đú làm mất uy tớn làng nghề.

Mặc dự, từ năm 2008, làng nghề đó đăng ký với Cục Sở hữu trớ tuệ sản phẩm lụa Vạn Phỳc mang tờn "Lụa Hà Đụng". Nhưng hiện nay, ngay tại làng lụa khụng ớt người vỡ lợi ớch cỏ nhõn cú thể "bỏn rẻ" thương hiệu của làng

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)