Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội và chớnh sỏch của Hà Nội trong

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 53)

7. Kết cấu của luận văn:

2.1.1.Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội và chớnh sỏch của Hà Nội trong

việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.

Hà Nội là thủ đụ, là trung tõm kinh tế - chớnh trị - xó hội của cả nước, nằm giữa đồng bằng sụng Hồng trự phỳ, nơi đõy đó sớm trở thành một trung tõm chớnh trị và tụn giỏo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Cụng Uẩn, vị vua đầu tiờn của nhà Lý, quyết định xõy dựng kinh đụ mới ở vựng đất này với cỏi tờn Thăng Long. Qua thời kỳ của cỏc triều đại Lý, Trần, Lờ, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi buụn bỏn, trung tõm văn húa, giỏo dục của cả miền Bắc. Khi Tõy Sơn rồi nhà Nguyễn lờn nắm quyền trị vỡ, kinh đụ được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tờn Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đụ của Liờn bang Đụng Dương và được người Phỏp xõy dựng, quy hoạch lại. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là thủ đụ của miền Bắc rồi nước Việt Nam thống nhất và giữ vai trũ này cho tới ngày nay.

Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tớch tự nhiờn và đứng thứ hai về diện tớch đụ thị sau thành phố Hồ Chớ Minh, đồng thời cũng là thành phố đứng thứ hai về dõn số với 6.870.200 người (2011). Với diện tớch 3.328,9 km², mật độ dõn số 2064/người/km2, Hà Nội gồm 10 quận, 1 thị xó và 18 huyện ngoại thành, 22 thị trấn và 555 xó, phường. [23, tr.100] Cựng với

51

Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng và Đà Nẵng, Hà Nội là một trong bốn trung tõm kinh tế hàng đầu của cả quốc gia. Hà Nội cũng là một trung tõm văn húa, giỏo dục với cỏc nhà hỏt, bảo tàng, cỏc làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thụng cấp quốc gia và cỏc trường đại học lớn. Hà Nội đó được UNESCO trao danh hiệu "Thành phố vỡ hũa bỡnh" vào ngày 17 thỏng 6 năm 1999. Năm 2000, thành phố Hà Nội được cụng nhận danh hiệu "Thủ đụ anh hựng". Năm 2010, thành phố Hà Nội bước vào 1.000 năm tuổi với đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn. * Về địa hỡnh Hà Nội

Nằm chếch về phớa tõy bắc của trung tõm vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà Nội cú vị trớ tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc, Hà Nam, Hũa Bỡnh phớa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn phớa Đụng, Hũa Bỡnh cựng Phỳ Thọ phớa Tõy. Ngoài ra, Hà Nội cũn cỏch thành phố cảng Hải Phũng 120km (đi qua Hưng Yờn, Hải Dương). Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào năm 2008, thành phố cú diện tớch 3.328,89 km², nằm ở cả hai bờn bờ sụng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bờn hữu ngạn.

Địa hỡnh Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng với độ cao trung bỡnh từ 5 đến 20 một so với mực nước biển. Nhờ phự sa bồi đắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sụng Đà, hai bờn sụng Hồng và chi lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch đồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức, với cỏc đỉnh như Ba Vỡ cao 1.281m, Gia Dờ 707m, Chõn Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiờn Trự 378m... Khu vực nội thành cú một số gũ đồi thấp, như gũ Đống Đa, nỳi Nựng.

Dạng địa hỡnh chủ yếu của Hà Nội là dạng địa hỡnh đồng bằng được bồi đắp bởi cỏc dũng sụng với cỏc bói bồi hiện đại, bói bồi cao và cỏc bậc thềm.

52

Xen giữa cỏc bói bồi hiện đại và cỏc bói bồi cao cũn cú cỏc vựng trũng với cỏc hồ đầm ( dấu vết của cỏc lũng sụng cổ). Riờng cỏc bậc thềm chỉ cú phần lớn huyện Súc Sơn và ở phớa bắc huyện Đụng Anh, nơi cú địa thế cao trong dạng địa hỡnh đồng bằng của Hà Nội. Ngoài ra, Hà Nội cũn cú cỏc dạng địa hỡnh nỳi và đồi xõm thực tập trung ở khu vực đồi nỳi Súc Sơn với diện tớch khụng lớn.

* Về thổ nhưỡng, sinh vật

Phần lớn đất đai của Hà Nội là nhúm đất phự sa của cỏc hệ thống sụng Hồng và sụng Cầu bồi đắp. Đõy là loại đất trồng trọt tối với đặc tớnh ớt chua đến trung tớnh, độ pH từ 6-7, hàm lượng mựn và chất dinh dưỡng khỏ phong phỳ, thành phần cơ giới thớch hợp với nhiều loại cõy trồng. Nhúm đất phự sa này phõn bố đều khắp ở cỏc huyện, chiếm hầu hết diện tớch của cỏc huyện Gia Lõm, Thanh Trỡ, Từ Liờm.

Nhúm đất bạc màu phỏt triển chủ yếu trờn đất phự sa cổ tập trung nhiều ở hai huyện Đụng Anh và Súc Sơn là loại đất chua, nghốo dinh dưỡng, khụng kết cấu, thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc khi khụ hạn, kết dớnh khi ngập nước, cho năng suất cõy trồng thấp.

Nhúm đất đồi nỳi tập trung ở huyện Súc Sơn, bị xúi mũn nghiờm trọng do cõy rừng bị chặt phỏ, tầng đất mỏng, nhiều nơi trơ sỏi sạn, tầng mựn như khụng cũn, đất chua, độ pH thường dưới 4, nghốo chất dinh dưỡng.

Cỏc loại thực vật tự nhiờn chỉ cũn ở dạng thứ sinh, tập trung ở huyện Súc Sơn. Hiện nay ở đõy cũn khoảng hơn 6.700 ha đất dựng trong lõm nghiệp đang được gấp rỳt trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc để khụi phục thảm thực vật rừng, bảo vệ mụi sinh. Do cú rừng, gần đõy đó thấy xuất hiện trở lịa nhiều loại chim ăn ngũ cốc, cỏc loài gặm nhấm và thỳ rừng vốn cú rất nhiều trước đõy.

Hà Nội vốn là vựng đất trự phỳ, cú truyền thống sản xuất nụng nghiệp từ lõu đời, đó cung cấp nhiều giống cõy trồng, vật nuụi quý, cú giỏ trị và nổi

53

tiếng trong cả nước. Đỏng chỳ ý là cỏc huyện ngoại thành đó hỡnh thành nờn cỏc vành đai rau xanh, vành đai thực phẩm tươi sống phục vụ cho yờu cầu đụ thị hoỏ ngày một cao của thủ đụ Hà Nội và dành một phần để xuất khẩu.

* Khớ hậu Hà Nội

Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm của khớ hậu cận nhiệt đới ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưa. Thuộc vựng cận nhiệt đới ấm, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và cú nhiệt độ cao. Do tỏc động của biển, Hà Nội cú độ ẩm và lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh 114 ngày mưa/năm. Khớ hậu Hà Nội cú sự thay đổi và khỏc biệt của hai mựa núng, lạnh. Mựa núng kộo dài từ thỏng 5 tới thỏng 9, kốm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bỡnh 28,1 °C. Từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau là khớ hậu của mựa đụng với nhiệt độ trung bỡnh 18,6 °C. Cựng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào thỏng 4 và thỏng 10, thành phố cú đủ bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng.

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội, văn húa, du lịch

Hà Nội là trung tõm kinh tế - chớnh trị, văn húa và xó hội của cả nước, là vựng đụ thị lớn nhất; là địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao về đội ngũ nhõn lực, tiềm lực khoa học cụng nghệ, cơ sở vật chất thiết bị hiện đại (khoảng 36-38%) so với cả nước (khoảng 20%). Hà Nội là điểm hội tụ của 3 quy hoạch phỏt triển quan trọng cấp quốc gia. Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996 - 2010 (Theo Quyết định số 747/QĐ-TTg ngày 11/9/1997); Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng đồng bằng sụng Hồng thời kỳ 1996 - 2010 (Theo Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 23/8/1997); Quy hoạch khụng gian đụ thị Thành phố Hà Nội (Theo Quyết định số 108/QĐ-TTg ngày 20/6/1998)

Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bỡnh

54

quõn đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lờn 915 USD, gấp 2,07 so với trung bỡnh của Việt Nam. Theo số liệu năm 2010, GDP của Hà Nội chiếm 12,73% của cả nước và khoảng 41% so với toàn vựng Đồng bằng sụng Hồng. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Hà Nội xếp ở vị trớ thứ 36/63 tỉnh thành.

Giai đoạn phỏt triển của thập niờn 1990 cũng cho thấy Hà Nội đó cú những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành cụng nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lờn 38% thỡ nụng - lõm nghiệp và thủy sản từ 9% giảm xuống cũn 3,8%. Tỷ trọng ngành dịch vụ cũng giảm trong khoảng thời gian này, từ 61,9% xuống cũn 58,2%. Ngành cụng nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung vào 5 lĩnh vực chớnh, chiếm tới 75,7% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, là cơ, kim khớ, điện, điện tử, dệt may giày, chế biến thực phẩm và cụng nghiệp vật liệu.

Năm 2007, GDP bỡnh quõn đầu người của Hà Nội lờn tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự ỏn. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phũng đại diện nước ngoài, 14 khu cụng nghiệp cựng 1,6 vạn cơ sở sản xuất cụng nghiệp. Nhưng đi đụi với sự phỏt triển kinh tế, những khu cụng nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ụ nhiễm mụi trường. Bờn cạnh những cụng ty nhà nước, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó đúng gúp 77% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất cụng nghiệp cũng thu hỳt gần 500.000 lao động. Tổng cộng, cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó đúng gúp 22% tổng đầu tư xó hội, hơn 20% GDP, 22% ngõn sỏch thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.

55

Bảng: 2.1. Một số chỉ tiờu tớnh bỡnh quõn đầu người của Hà Nội

Chỉ tiờu ĐV tớnh 2008 2009 2010 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng sản phẩm nội địa Tr. đồng 28.1 32.4 37.3 41.9 Tổng giỏ trị XK trờn địa bàn USD 1087.2 977.0 1225.3 1520.2 Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp Tr.đồng 13.3 14.7 16.4 17.9 Giỏ trị SX nụng, lõm nghiệp thủy

sản

Tr.đồng 1.2 1.1 1.2 1.3

Vốn đầu tư xó hội Tr.đồng 14.7 22.8 25.8 28.6

Nguồn: [23, tr.100]

Mặc dự chỉ chiếm 3,9% về dõn số và khoảng 0,3% diện tớch lónh thổ, Hà Nội đúng gúp 8,4% vào GDP cả nước, 8,3% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu, 8,2% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 9,6% tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng, 10,2% vốn đầu tư xó hội, 14,1% vốn đầu tư nước ngoài đăng ký và 14,9% thu ngõn sỏch nhà nước.

Diện mạo của Hà Nội đang thay đổi, cỏc cụng trỡnh xõy dựng làm Hà Nội trở nờn khang trang. Đầu tư tăng cho xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đụ thị, mở rộng cỏc tuyến đường, nỳt giao thụng quan trọng, triển khai xõy mới cỏc cầu qua sụng Hồng và đầu tư cỏc tuyến đường sắt đụ thị.

Thời gian tới, Hà Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp, phỏt triển cỏc ngành, cỏc lĩnh vực và sản phẩm cụng nghệ cao. Đồng thời, phỏt triển cụng nghiệp cú chọn lọc, ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành: tự động hoỏ, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới, tập trung phỏt triển cỏc ngành và nhúm sản phẩm cú lợi thế, thương hiệu. Bờn cạnh đú, thành phố cũng phỏt triển thờm và cải tạo chất lượng cỏc ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao như: cụng nghệ thụng tin, bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng và y tế.

56

Phỏt triển con người, đào tạo và thu hỳt nhõn tài, phỏt triển cộng đồng cũng được đề cập đến trong mục tiờu phỏt triển chung của thành phố. Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chớnh, với hơn 6 triệu dõn, trong đú cú 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dự vậy, thành phố vẫn thiếu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Nhiều sinh viờn tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yờu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội cũn phải đối đầu với nhiều vấn đề khú khăn khỏc. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn mụi trường đầu tư của thành phố cũn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành cụng nghiệp, dịch vụ và cỏc sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế ở Hà Nội khụng cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dõn cư.

Hà Nội là thủ đụ 1000 năm tuổi cú lịch sử lõu đời, truyền thống văn húa đa dạng và giàu bản sắc, Hà Nội thực sự là một trung tõm du lịch lớn của Việt Nam. Hà Nội luụn là một trong những địa điểm thu hỳt nhiều khỏch du lịch nội địa và quốc tế. Hà Nội đứng đầu cả nước về số lượng di tớch Việt Nam với 3840 di tớch trờn tổng số gần 40.000 di tớch Việt Nam (trong đú cú 1164 di tớch trờn tổng số gần 3500 di tớch cấp quốc gia ở Việt Nam). Chớnh vỡ vậy mà Hà Nội cú thế mạnh và đủ điều kiện để phỏt triển du lịch văn húa, tõm linh và hội thảo.

So với cỏc tỉnh, thành phố khỏc của Việt Nam, Hà Nội là một thành phố cú tiềm năng để phỏt triển du lịch. Trong nội ụ, cựng với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, Hà Nội cũn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Thành phố cũng cú nhiều lợi thế trong việc giới thiệu văn húa Việt Nam với du khỏch nước ngoài thụng qua cỏc nhà hỏt sõn khấu dõn gian, cỏc làng nghề truyền thống...

57

Mặc dự vậy, cỏc thống kờ cho thấy du lịch Hà Nội khụng phải là một thành phố du lịch hấp dẫn. Với nhiều du khỏch quốc tế, thành phố chỉ là điểm chuyển tiếp trờn hành trỡnh khỏm phỏ Việt Nam của họ. Năm 2007, Hà Nội đún 1,1 triệu lượt khỏch du lịch ngoại quốc, gần bằng một nửa lượng khỏch của Thành phố Hồ Chớ Minh. Năm 2008, trong 9 triệu lượt khỏch của thành phố, cú 1,3 triệu lượt khỏch nước ngoài. Tỷ lệ du khỏch tới thăm cỏc bảo tàng Hà Nội cũng khụng cao. Hàng năm, bảo tàng Dõn tộc học ở Hà Nội, một bảo tàng cú tiếng trong khu vực, điểm đến được yờu thớch trong cỏc sỏch hướng dẫn du lịch nổi tiếng, cú 180.000 khỏch tới thăm, trong đú một nửa là người nước ngoài.

Theo thống kờ năm 2007, Hà Nội cú 511 cơ sở lưu trỳ với hơn 12.700 phũng đang hoạt động. Trong số này chỉ cú 178 khỏch sạn được xếp hạng với 8.424 phũng. Tỡnh trạng thiếu phũng cao cấp là một trong những nguyờn nhõn khiến lượng khỏch nước ngoài tới Hà Nội khụng cao. Với mức giỏ được coi là khỏ đắt ở Việt Nam, khoảng 126,26 USD một đờm cho phũng khỏch sạn 5 sao, hiệu suất thuờ phũng cỏc khỏch sạn 3–5 sao ở Hà Nội hiện dao động từ 80% đến 90%. Ngoài 9 khỏch sạn 5 sao là Daewoo, Horison, Hilton Hanoi Opera, Melia, Nikko, Sofitel Metropole, Sheraton, Sofitel Plaza, và InterContinental, thành phố cũn 6 khỏch sạn 4 sao và 19 khỏch sạn 3 sao.

Du lịch ở Hà Nội cũng cũn khụng ớt những tệ nạn, tiờu cực. Trang Lonely Planet cảnh bỏo tỡnh trạng du khỏch nước ngoài bị taxi và xe buýt lừa đến một số khỏch sạn giả danh nổi tiếng và bị đũi giỏ cao; ở quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm du khỏch đồng tớnh nam cú thể bị mời mọc vào những quỏn karaoke, nơi húa đơn thanh toỏn cho một vài đồ uống cú thể tới 100 USD hoặc hơn.

Hà Nội là khu trung tõm về kinh tế, văn húa, xó hội và du lịch giỳp tạo

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 53)