Khỏi quỏt làng nghề truyền thống của Hà Nội

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 64)

7. Kết cấu của luận văn:

2.1.2.Khỏi quỏt làng nghề truyền thống của Hà Nội

2.1.2.1. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Hà Nội.

Được mệnh danh là “đất trăm nghề”, kể từ khi mở rộng về phớa Tõy, Hà Nội hiện cú 1.350 làng cú nghề, trong đú cú 244 làng nghề truyền thống

62

và 272 làng được cụng nhận với 116 nghệ nhõn và hàng ngàn thợ giỏi; với gần 1/4 là những làng nghề lõu đời trờn 100 năm tuổi với đậm đặc cỏc giỏ trị văn húa - lịch sử. Với số lượng làng nghề hiện cú, Hà Nội đó chiếm tới 59% tổng số làng với 47 nghề trờn tổng số 52 nghề trờn toàn quốc với hàng chục nhúm nghề đang cú xu hướng phỏt triển như gốm sứ, dệt may, da giày, điờu khắc, khảm trai... Trong đú, cú khụng ớt làng nghề nổi tiếng gắn với quỏ trỡnh 1000 năm hỡnh thành và phỏt triển Thăng Long - Hà Nội, với nhiều đặc tớnh riờng của truyền thống lịch sử và văn húa. Đú là một nguồn tài nguyờn du lịch dồi dào, hơn nữa lại cú thể khai thỏc sử dụng ở hai hỡnh thức: du lịch thương mại và du lịch nhõn văn.

Thăng Long với 13 trại, 61 phường thời Lý -Trần, 36 phố phường thời Lờ-Nguyễn là nơi tụ hội cỏc làng nghề từ khắp mọi miền đất nước đổ về. Những người thợ tài hoa đó mang theo cả gia đỡnh, bạn bố họ hàng làng xúm lờn mở nhà, lập phố. Bằng sức lao động cần cự và tài năng khộo lộo đó làm ra được sản phẩm hàng hoỏ tinh xảo cung cấp cho dõn chỳng kinh kỳ và cỏc vựng lõn cận, làm cho phố phường ngày càng trở nờn sầm uất. Đất Thăng Long xưa - Hà Nội nay là nơi tập trung đụng đảo cỏc làng nghề truyền thống. Sự phỏt triển của làng nghề khụng chỉ cú vai trũ nõng cao mức sống mà cũn đúng gúp quan trọng trong đời sống, là dấu ấn truyền thống văn hoỏ dõn tộc tại mỗi thời kỳ dựng nước và giữ nước.

Những người làng Hũe Thị (Từ Liờm) và éa Sỹ (Hà éụng) khụng chỉ đưa hàng hoỏ ra Hà Nội bỏn mà họ cũn kộo nhau ra thụn Tõn Khai, tổng Thuận Mỹ, huyện Thọ Xương mở lũ rốn sắt, bỏn nhiều loại bừa nờn đổi thụn thành phố Hàng Bừa. Về sau khụng chỉ cú bừa mà cũn rốn ra nhiều loại sản phẩm khỏc nờn đổi thành phố Lũ Rốn. Thợ Hũe Thị cũn mở Lũ Rốn ở phố Sinh Từ, Kim Mó, éờ La Thành... nay vẫn cũn một số nhà ở phố Nguyễn Khuyến (Sinh Từ cũ), sản xuất cỏc loại dao kộo Sinh Tài nổi tiếng. Cỏc lũ rốn

63

khụng chỉ đỏ lửa trong phố Sinh Từ, Lũ Rốn... do người éa Sỹ, Hũe Thị lập nờn mà cũn cú cả ở phố Lũ Sũ do tốp thợ làng éa Hội (éụng Anh) kộo đến chuyờn làm cỏc loại gươm đao, giỏo mỏc. Gần phố Lũ Rốn là phố Hàng Thiếc, xưa chuyờn sản xuất và bỏn cỏc loại hàng thiếc như đốn dầu, ấm trà... Ngày nay, sản phẩm được thay bằng cỏc loại nhụm kớnh, bể nước treo... ở gần phố Hàng Thiếc cú phố Hàng éồng nguyờn là đất thụn Yờn Phỳ tổng Tiền Tỳc do dõn làng Cầu Nụm (Mỹ Hào, Hưng Yờn) đến đõy mở hiệu buụn bỏn cỏc loại đồ đồng. Phố Hàng Quạt trước đõy sản xuất và bỏn cỏc loại quạt do thợ làng Vỏc (Canh Hoạch, Hà Tõy) làm ra, nay chuyển sang sản xuất và bỏn cỏc loại bàn thờ, đồ thờ, cõu đối...

Cuối thế kỷ XIX, một số người dõn làng Nành (Ninh Hiệp, Gia Lõm), sang mở hiệu đúng yờn ngựa giầy da, guốc dộp, lập nờn phố Hà Trung. Hiện nay phố này vẫn làm và buụn bỏn hàng da và giả da khỏ nhộn nhịp. Nghề làm tàn lọng và thờu ren do thợ từ làng Quất éộng (Thường Tớn, Hà Tõy) ra lập nghiệp ở cỏc phố Hàng Lọng (nay là đoạn đầu đường Lờ Duẩn) và Hàng Thờu (nay ở đoạn giữa phố Hàng Trống). Người thợ làng Chắm (Tứ Lộc, Hải Dương) đó đưa nghề làm đồ da, đúng giầy, dộp đến Thăng Long lập nờn thụn Hài Thượng (thợ giầy) sau đổi là phố Hàng Giầy và ngừ Hài Thượng. ễng tổ nghề giầy được thờ ở đỡnh phả Trỳc Lõm nằm trờn phố Bảo Khỏnh.

Nghề làm đồ vàng bạc, kim hoàn hiện đang tập trung ở phố Hàng Bạc chớnh là do thợ làng éịnh Cụng (Thanh Trỡ), thợ làng éồng Sõm (Thỏi Bỡnh) kộo nhau ra lập nghiệp. Cuối thế kỷ XV một số người làng Chõu Khờ (Hải Dương) cũng kộo nhau ra mở xưởng đỳc tiền, làm cho phường vàng bạc càng trở nờn nhộn nhịp. Hàng Tiện là nơi buụn bỏn cỏc hàng tiện gỗ như mõm bồng, ống hương, đài rượu, khuụn oản, chõn bàn... do người làng Nhị Khờ làm nay trở thành cỏc phố Hàng Hành, Tụ Tịch và một đoạn Hàng Gai, và vẫn cũn một vài nhà ở phố Tụ Tịch làm nghề dũi gỗ. Phố Hàng Khay bỏn cỏc sản

64

phẩm vẽ làng Nhút (éụng Mỹ, Thanh Trỡ), sản phẩm khảm trai của làng Chuụn Ngọ (Phỳ Xuyờn, Hà Tõy), đồ gỗ éồng Kỵ (Bắc Ninh)...

Khụng chỉ nghề thủ cụng, Hà Nội cũn là một trung tõm văn hoỏ ẩm thực nổi tiếng, đồng thời là nơi sản xuất và chế biến cỏc mún ăn hấp dẫn. Chả cỏ Ló Vọng nổi tiếng đến mức phố Hàng Sơn cú quỏn chả cỏ của gia đỡnh họ éoàn, trước cửa cú tượng Ló Vọng ngồi cõu cỏ nờn dõn quen gọi là chả cỏ Ló Vọng. Tờn phố cũng bị đổi thành phố Chả Cỏ. Phở Hà Nội, một mún ăn bỡnh dõn được tả rất thi vị trong văn Nguyễn Tuõn, Thạch Lam, Vũ Bằng... Rồi bỏnh quấn Thanh Trỡ, bỏnh Tụm Hồ Tõy, bỳn Tứ Kỳ, bỳn Phỳ éụ, cốm Vũng, gạo tỏm Mễ Trỡ... Qua thời gian, trờn cỏc phố phường xưa nay cú phố mở thờm nghề sản xuất mới như: nghề khắc bia mộ ở phố Hàng Mắm, nghề may ở phố Hàng Trống, phố Khõm Thiờn. Về ẩm thực thỡ cỏc phố Hàng Mành đó thành phố bỳn chả, Hàng Hành thành phố cà phờ...

éa số những phố xưa đó mất đi nhiều, trở thành cỏc phố buụn bỏn dịch vụ, du lịch... Nghề xưa cũng đó thay đổi, xuất hiện thờm những ngành nghề mới hiện đại. Ngày trước sản phẩm được sản xuất từ cỏc làng nghề, phố nghề, nay sản phẩm được sản xuất từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp cú thiết bị cụng nghệ hiện đại. Duy chỉ cũn cỏi tinh thần "khộo tay hay nghề" là chẳng bao giờ mất. Qua khảo sỏt tại cỏc phố nghề thỡ hiện nay cỏc nghệ nhõn cao tuổi ngày càng thưa vắng, lớp trẻ ớt gắn bú với nghề truyền thống lại khụng được đào tạo đến nơi đến chốn đó làm giảm sỳt hàm lượng văn hoỏ trong sản phẩm nghề truyền thống. Sản phẩm khụng cũn được chỳ ý khắt khe về chất lượng như trước đõy, bị cuốn hỳt bởi cơn lốc thương mại hoỏ.

Người Hà Nội phải gắng giữ nghề quý của cha ụng để lại, hun đỳc thờm truyền thống, nõng thờm nghị lực và tài hoa cho lớp chỏu con. "Hà nội - phố nghề" là sự hội tụ tài năng, bản sắc văn hoỏ và từ lõu đó trở thành niềm tự hào của cả nước. Cú thể, giỏ trị vật chất của mỗi sản phẩm trong phố nghề sẽ

65

dần khụng thớch hợp nữa nhưng giỏ trị văn hoỏ thỡ mói mói in đậm trong lũng những người yờu Hà Nội.

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh của làng nghề ở Hà Nội

Từ thỏng 8 năm 2008, Hà Nội sỏt nhập thờm Hà Tõy, do đú Hà Nội cú số làng nghề nhiều nhất cả nước hiện nay. Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của làng nghề trờn địa bàn thành phố (tớnh cả Hà Tõy cũ) là 159 triệu USD, chiếm 4% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố. Hàng năm, giỏ trị sản xuất của làng nghề, làng cú nghề đạt trờn 7.650 tỷ đồng/năm, chiếm 26% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh và 8,4% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn Thành phố. Tạo việc làm, thu hỳt hơn 626.557 lao động với thu nhập bỡnh quõn 13,1 triệu đồng/người/năm. Sản phẩm làng nghề Hà Nội khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn phục vụ xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu chớnh hiện nay của sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ Hà Nội là Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Nga, cỏc nước ASEAN và đang tiếp tục mở rộng sang cỏc khu vực thị trường khỏc.

Trong số hơn 1.200 làng nghề của Hà Nội kể trờn, cú gần 100 làng nghề đạt doanh số 10 - 20 tỷ đồng/năm, 70 làng nghề đạt 20 - 50 tỷ đồng/năm, 20 làng nghề đạt trờn 50 tỷ đồng/năm. Đặc biệt, một số làng nghề đạt doanh số rất cao như làng gốm sứ Bỏt Tràng đạt 283 tỷ đồng/năm; làng nghề La Phự (huyện Hoài Đức) chuyờn dệt kim và làm bỏnh kẹo đạt 587 tỷ đồng/năm; làng nghề mộc Vạn Điểm (huyện Thường Tớn) đạt 105 tỷ đồng... Với hàng chục nhúm ngành nghề đang cú hướng phỏt triển mạnh như gốm sứ, dệt may, da giày, điờu khắc, khảm trai, thờu ren, sơn mài, mõy tre đan, dỏt vàng bạc quỳ, đỳc đồng, kim hoàn, chế biến nụng sản thực phẩm, cơ kim khớ, cỏc làng nghề của Hà Nội đó thu hỳt được gần 1 triệu lao động tham gia sản xuất, chiếm hơn 64% tổng số lao động trong độ tuổi của làng và chiếm hơn 42% tổng số lao động sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp trờn toàn thành phố với thu

66

nhập bỡnh quõn tăng thờm khoảng 700.000 đ/người/thỏng. Nhiều làng nghề đang trở thành trung tõm thu hỳt lao động như gốm sứ Bỏt Tràng, chẻ tăm hương Quảng Phỳ Cầu (huyện ứng Hũa)..., nổi bật như mộc Chàng Sơn, gốm sứ Bỏt Tràng, Mộc Vạn Điểm, dệt kim La Phự…

Bờn cạnh những kết quả đạt được trong thời gian qua, việc phỏt triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội cũn mang tớnh tự phỏt, phõn tỏn thiếu tớnh bền vững, quy mụ sản xuất nhỏ lẻ, chạy theo thị trường, hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là giao thụng, điện, nước chưa đỏp ứng được yờu cầu mở rộng và phỏt triển, thị trường tiờu thụ chưa được mở rộng, cỏc sản phẩm thủ cụng cũn đơn điệu về mẫu mó, chưa cú thương hiệu, nhón mỏc, nhiều làng nghề chưa gắn kết được với hoạt động du lịch. Đặc biệt, một số làng nghề cũn là tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, khiến việc lựa chọn làng nghề khụng phải hướng phỏt triển chủ đạo ở địa phương.

Thời gian gần đõy, nhiều làng nghề đứng trước nguy cơ mai một như làng nghề Triều Khỳc chỉ cũn vài gia đỡnh giữ nghề tơ tằm và dệt thổ cẩm. Người làng đó chuyển sang dệt nhón mỏc, nhuộm chỉ, hoặc làm cỏc nghề tự do... Làng đào Nhật Tõn biến động trước xu thế đụ thị hoỏ, mất dần đất trồng đào. Làng đỳc đồng Ngũ Xó mai một do thiếu diện tớch sản xuất…Một nguyờn nhõn khiến cỏc làng nghề dần biến mất là do khụng đỏp ứng được nhu cầu cuộc sống đương đại. Đầu ra cho cỏc sản phẩm truyền thống khụng nhiều, lại phải cạnh tranh khốc liệt với cỏc sản phẩm sản xuất hàng loạt trong và ngoài nước. Vỡ vậy, cỏc hộ sản xuất phải tỡm nghề khỏc để mưu sinh. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ khiến những làng nghề ven đụ trở thành phố phường. Khụng cũn mặt bằng sản xuất, chỉ cũn tờn làng, nghề thỡ mai một quỏ nhiều và cú nguy cơ mất hẳn.

Hà Nội với gần 1/4 là những làng nghề lõu đời trờn 100 năm tuổi mang đậm cỏc giỏ trị văn húa - lịch sử, đõy là một nguồn tài nguyờn du lịch dồi dào.

67

Nhưng những năm qua, kể từ khi cú chủ trương đưa làng nghề vào khai thỏc du lịch, cỏc làng nghề gần như bị bỏ quờn, mặc dự cú chủ trương từ chớnh quyền địa phương. Cỏc làng nghề khụng thể phỏt triển, gắn kết được với du lịch là do cỏch làm chưa đỳng đắn, chưa cú những chớnh sỏch phự hợp để phỏt triển du lịch. Với thực tế, cỏc cụng ty du lịch chỉ quan tõm đến việc khai thỏc tiềm năng du lịch ở cỏc làng nghề mà khụng đầu tư đớch đỏng cho khu vực này, cỏc làng nghề cũn khụng xỏc định được lợi ớch gỡ nếu phỏt triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch.

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 64)