7. Kết cấu của luận văn:
1.2.2. Kinh nghiệm rỳt ra đối với Hà Nội
Thứ nhất, đa số cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước trong quỏ trỡnh hoạch
định chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương mỡnh đều chỳ trọng phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với cỏc ngành kinh tế, đặc biệt là với du lịch. Coi đõy là một trong những nội dung kinh tế quan trọng nhằm phỏt huy lợi thế so sỏnh của địa phương. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch chớnh là một hướng đi đỳng đắn và phự hợp, được nhiều địa phương ưu tiờn trong chớnh sỏch kinh tế, xó hội. Những lợi ớch to lớn của việc phỏt triển làng nghề gắn với du lịch khụng chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, cũn là một cỏch thức giữ gỡn và bảo tồn những giỏ trị văn húa của đại phương.
Thứ hai, Cỏc địa phương trong cả nước đó đề cao vai trũ của Nhà
nước/cơ quan quản lý trong việc đề ra cỏc chớnh sỏch, cỏc cơ chế, giải phỏp phự hợp cho sự phỏt triển của làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Chớnh quyền cỏc cấp đó điều hành, quản lý, khuyến khớch giỳp đỡ, hỗ trợ sự phỏt triển của làng nghề, phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của cỏc làng nghề, qua đú giỳp cho cỏc làng nghề truyền thống gắn kết tốt hơn đối với du lịch, mang lại giỏ trị kinh tế cao hơn cho cỏc làng nghề truyền thống.
Thứ ba, Cỏc địa phương đó làm tốt việc phõn loại những làng nghề
truyền thống cú nguy cơ bị đào thải, những làng nghề cú khả năng tồn tại và phỏt triển gắn kết tốt với du lịch để cú quyết sỏch phự hợp. Qua đú, đó làm tốt được cụng tỏc dự bỏo, quy hoạch và thỳc đẩy đầu tư vào những làng nghề truyền thống, đa dạng húa sản xuất trong làng nghề; tập trung phỏt triển
49
những làng nghề cú kim ngạch xuất khẩu lớn. Tổ chức tốt cỏc hội chợ, triển lóm, trưng bày... kết hợp làng nghề với cỏc tour du lịch, phối hợp với cỏc ban ngành để tỡm giải phỏp đầu ra cho sản phẩm làng nghề.
Thứ tư, Một số tỉnh, thành phố trong cả nước đó làm tốt cụng tỏc thụng
tin, giới thiệu về làng nghề truyền thống, nột đặc sắc về văn húa, lịch sử, di sản... nơi gắn với làng nghề. Việc đưa thụng tin tới du khỏch thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau: thụng qua chương trỡnh quảng bỏ, tiếp thị sản phẩm, liờn kết phỏt triển những ngành nghề mới.
Thứ năm, Tập trung, đột phỏ khõu thiết kế sản phẩm. Coi đú là chiến
lược cạnh tranh bền vững, tạo ra được sự khỏc biệt với cỏc sản phẩm nước ngoài, thu hỳt khỏch nước ngoài. Chỳ trọng đào tạo thế hệ lao động, hướng dẫn viờn cho làng nghề; đào tạo cỏc nhà thiết kế trong hệ thống giỏo dục. Phối hợp giữa cơ sở đào tạo ngành mỹ thuật với nghề sản xuất truyền thống, với người làm du lịch làng nghề.
Thứ sỏu, Làm tốt cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển làng nghề truyền thống;
tụn tạo, trung tu cỏc cụng trỡnh văn húa, lễ hội, di tớch lịch sử làng nghề. Xõy dựng phũng trưng bày, bảo tàng nghề và làng nghề, gặp gỡ nghệ nhõn.
50
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH Ở HÀ NỘI.
(Khảo cứu qua hai làng nghề: Làng lụa Vạn Phỳc và làng gốm Bỏt Tràng)