Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 33)

7. Kết cấu của luận văn:

1.1.2. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

1.1.2.1. Khả năng, lợi ớch phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.

Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch khụng chỉ là phỏt triển thị trường trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ, đem lại lợi ớch kinh tế to lớn cho làng nghề mà thực chất phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch là một cỏch du lịch văn húa, là giới thiệu để khỏch du lịch trong nước và nước ngoài hiểu thờm những đặc trưng văn húa, truyền thống của nước ta cũng như của mỗi làng nghề truyền thống.

Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch là phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa chất lượng cao, là loại hỡnh khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể, cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống, như là một đối tượng tài nguyờn du lịch phục vụ cho việc tỡm hiểu văn húa, tham quan, vui chơi, giải trớ.

Từ rất lõu, ngoài cụng việc ruộng đồng, bà con nụng dõn cũn tận dụng thời gian nhàn rỗi sản xuất thờm sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày như: Dệt chiếu, đan đỏt, làm bỏnh trỏng, đúng ghe, se nhang, khắc gỗ, vẽ tranh trờn kiếng... trở thành mặt hàng ưa thớch được tiờu thụ rộng rói trong và ngoài nước.

Xỏc định việc khụi phục, phỏt triển cỏc nghề, làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn của tỉnh nhằm thực hiện chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, tạo việc làm tăng thu nhập cho nụng dõn; giảm dần sự cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa. Đồng thời, nhằm duy trỡ bảo tồn, phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa của địa phương.

31

Cỏc làng nghề truyền thống khụng chỉ đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế chung mà cũn cú giỏ trị lớn về văn húa – xó hội. Mỗi làng nghề chớnh là một địa chỉ văn húa, phản ỏnh nột văn húa độc đỏo của địa phương. Làng nghề truyền thống được xem là tài nguyờn du lịch nhõn văn cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi cỏc sản phẩm làng nghề luụn bao gồm trong đú cả nội dung giỏ trị vật thể và phi vật thể.

Dọc theo chiều dài đất nước ta, hầu như ở địa phương nào, du khỏch cũng cú thể dừng chõn để tỡm hiểu làng nghề, sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống, những nghề đó gắn với tờn địa phương và đi vào lũng người một cỏch tự nhiờn. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi cú nhiều làng nghề thủ cụng truyền thống nhất, như lụa Vạn Phỳc, gốm sứ Bỏt Tràng, mõy tre đan Phỳ Vinh, thờu Văn Lõm, chạm khảm Chuụn Ngọ thuộc Hà Nội; gũ đồng Đại Bỏi Bắc Ninh; vàng bạc Chõu Khờ Thỏi Bỡnh; đỳc đồng í Yờn Nam Định, v.v...

Miền Trung cú điờu khắc đỏ Non nước Ninh Bỡnh; làng nghề thờu, đỳc đồng Huế, gốm Phước Tớch Huế; đỳc đồng Phước Kiều, gốm Kim Bồng, làng trống Lõm Yờn Quảng Nam; rượu Bầu Đỏ Bỡnh Định, nún ngựa Bỡnh Định; thổ cẩm Mỹ Nghiệp (dõn tộc Chăm), gốm Bàu Trỳc Ninh Thuận; v.v... Đồng bằng sụng Cửu Long cú làng dệt thổ cẩm Chõu Phong (huyện Tõn Chõu) và dệt thổ cẩm Văn Giỏo (huyện Tịnh Biờn) An Giang, đường thốt nốt An Giang; gốm Vĩnh Long; sứ Lỏi Thiờu Bỡnh Dương; kẹo dừa và sản phẩm từ dừa Bến Tre, v.v...

Làng nghề phỏt triển đó thực sự tạo nờn bộ mặt mới phong phỳ của nhiều vựng nụng thụn trong cả nước, tạo nờn nguồn tài nguyờn du lịch mang đặc trưng mỗi làng nghề, mỗi vựng kinh tế. Tỡm hiểu, thưởng thức những nột văn húa đậm đà bản sắc của mỗi dõn tộc, mỗi vựng miền trong cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ đang là một yờu cầu khụng thể thiếu của mỗi du khỏch.

32

Một tài nguyờn vụ cựng đặc sắc của làng nghề truyền thống nước ta là cỏc lễ hội tụn vinh cỏc vị Tổ nghề; những hoạt động tớn ngưỡng tụn nghiờm, sụi nổi, hào hứng thể hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cõy" của dõn tộc, đồng thời gúp phần làm phong phỳ thờm cỏc sản phẩm du lịch làng nghề. Lịch sử đó ghi lại ba cụ Hứa Vĩnh Kiều (quờ Thanh Húa), Đào Trớ Tiến (quờ Bắc Ninh), Lưu Phong Tỳ (quờ Hải Dương) đó truyền dạy cho dõn làng Bỏt Tràng (Hà Nội) và hai làng Thổ Hà, Phự Lóng (Bắc Ninh); cụ Tổ nghề khảm trai Lờ Cụng Thành; cụ Tổ nghề thờu Lờ Cụng Hành; cụ Tổ nghề dệt lụa Ló Thị Nga, cụ Tổ nghề đỳc đồng Khụng Lộ thiền sư; ba cụ Tổ nghề kim hoàn Trần Hũa, Trần Điện và Trần Diễn; v.v...

Việt Nam đó cú những nghề thủ cụng xuất hiện từ hàng trăm năm, cú nghề như gốm xuất hiện từ hàng nghỡn năm (gốm Bàu Trỳc Ninh Thuận), và trong quỏ trỡnh phỏt triển ấy, đó trải qua nhiều thăng trầm, song xu hướng chung vẫn là phỏt triển ngày càng đa dạng, phong phỳ về mẫu mó, kiểu dỏng (như từ thủ cụng chuyển sang thủ cụng mỹ nghệ, từ gốm sứ dõn dụng chuyển sang gốm sứ mỹ nghệ với những bức tranh gốm đặc sắc...), đồng thời từng bước ứng dụng cụng nghệ mới, tiờn tiến trong quỏ trỡnh sản xuất, vừa nõng cao chất lượng, vừa tăng năng suất lao động, vừa giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, làng nghề nước ta tiếp thu những tinh hoa văn húa của thế giới, khụng những khụng bị "đồng húa" mà cũn khụng ngừng phỏt huy sỏng tạo, tụ điểm thờm nột văn húa cho cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ làng nghề, giữ được những nột riờng của Việt Nam. Những người cú cụng đầu trong việc này chớnh là những nghệ nhõn, thợ giỏi làng nghề. Giới thiệu với khỏch du lịch gặp gỡ những nghệ nhõn tiờu biểu, quỏ trỡnh nghiờn cứu, sỏng tạo cựng những đúng gúp của họ cho sự phỏt triển của làng nghề cũng là một thế mạnh của du lịch làng nghề cần được khai thỏc.

33

Trong xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị trớ quan trọng của mỡnh trong đời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội của mỗi dõn tộc mỗi quốc gia. Những làng nghề này như một hỡnh ảnh đầy bản sắc, khẳng định nột riờng biệt, độc đỏo khụng thể thay thế. Một cỏch giới thiệu sinh động về đất, nước và con người của mỗi vựng, miền, địa phương. Phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch chớnh là một hướng đi đỳng đắn và phự hợp, được nhiều quốc gia ưu tiờn trong chớnh sỏch quảng bỏ và phỏt triển du lịch. Những lợi ớch to lớn của việc phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch khụng chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, cũn là một cỏch thức gỡn giữ và bảo tồn những giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc. Đú là những lợi ớch lõu dài khụng thể tớnh được trong ngày một ngày hai.

Một địa phương muốn thu hỳt khỏch du lịch, tạo ra nhiều loại hỡnh du lịch hấp dẫn đỏp ứng nhu cầu đa dạng của du khỏch thỡ phải bắt tay vào việc xõy dựng và phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thỏc cú chiều sõu và khai thỏc đỳng tài nguyờn du lịch của địa phương đú.

Trong những năm gần đõy, phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khỏch, đặc biệt là du khỏch nước ngoài, bởi những giỏ trị văn húa lõu đời và cỏch sỏng tạo sản phẩm thủ cụng đặc trưng ở mỗi vựng. Lợi thế của phần lớn cỏc làng nghề là nằm trờn trục giao thụng thuận lợi, cả đường bộ lẫn đường sụng nờn thuận tiện để xõy dựng cỏc chương trỡnh du lịch kết hợp. Cú thể kế đến cỏc địa phương khỏ năng động trong việc phỏt huy lợi thế làng nghề để phỏt triển du lịch như Hà Nội, Hoà Bỡnh, Bắc Ninh, Thừa Thiờn-Huế, Quảng Nam...

Làng nghề Việt Nam mang tớnh tập tục truyền thống, đặc sắc, cú tớnh kinh tế bền vững, mang đến nhu cầu việc làm tại chỗ và những lợi ớch thiết thực cho cỏc cộng đồng cư dõn nhỏ lẻ trờn mọi miền đất nước (chủ yếu ở cỏc

34

vựng ngoại vi thành phố và Nụng thụn Việt Nam), đồng thời gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển chung của toàn xó hội. Cỏc làng nghề thủ cụng, làng nghề truyền thống, hay làng nghề cổ truyền... cú mặt khắp nơi trờn đất nước Việt Nam.

Cựng với sự phỏt triển của nền văn minh nụng nghiệp từ hàng ngàn năm trước đõy, nhiều nghề thủ cụng cũng đó ra đời tại cỏc vựng nụng thụn Việt Nam, việc hỡnh thành cỏc làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư dõn tranh thủ làm lỳc nụng nhàn, những lỳc khụng phải là mựa vụ chớnh. Bởi lẽ trước đõy kinh tế của người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lỳa nước mà nghề làm lỳa khụng phải lỳc nào cũng cú việc. Thụng thường chỉ những ngày đầu vụ, hay những ngày cuối vụ thỡ người nụng dõn mới cú việc làm nhiều, vất vả như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) cho đến gặt lỳa, phơi khụ... cũn những ngày cũn lại thỡ nhà nụng rất nhàn hạ, rất ớt việc để làm. Từ đú nhiều người đó bắt đầu tỡm kiếm thờm cụng việc phụ để làm nhằm mục đớch ban đầu là cải thiện bữa ăn và những nhu cầu thiết yếu hằng ngày về sau là tăng thờm thu nhập cho gia đỡnh.

Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đó thể hiện vai trũ to lớn của nú, mang lại lợi ớch thiết thõn cho cư dõn. Như việc làm ra cỏc đồ dựng bằng mõy, tre, lụa... phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất. Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riờng đó trở thành hàng húa để trao đổi, đó mang lại lợi ớch kinh tế to lớn cho người dõn vốn trước đõy chỉ trụng chờ vào cỏc vụ lỳa. Từ chỗ một vài nhà trong làng làm, nhiều gia đỡnh khỏc cũng học làm theo, nghề từ đú mà lan rộng ra phỏt triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau.

Và cũng chớnh nhờ những lợi ớch khỏc nhau do cỏc nghề thủ cụng đem lại mà trong mỗi làng bắt đầu cú sự phõn húa. Nghề đem lại lợi ớch nhiều thỡ phỏt triển mạnh dần, ngược lại những nghề mà hiệu quả thấp hay khụng phự

35

hợp với làng thỡ dần dần bị mai một. Từ đú bắt đầu hỡnh thành nờn những làng nghề chuyờn sõu vào một nghề duy nhất nào đú, như làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng...

Làng nghề truyền thống đó và đang trở thành nguồn lực quan trọng cho phỏt triển du lịch. Hàng thủ cụng truyền thống là một phần quan trọng của du lịch, là một trong ớt mặt hàng phản ỏnh văn húa bản địa đặc sắc. Hàng thủ cụng truyền thống cú thể được vớ như biểu tượng văn húa và nghệ thuật của một quốc gia, là nhõn tố quan trọng để hấp dẫn du khỏch. Xuất khẩu tại chỗ hàng thủ cụng truyền thống thụng qua việc bỏn cho khỏch du lịch đó mang lại nguồn ngoại tệ khụng nhỏ. Điển hỡnh nhất trong việc phỏt triển làng nghề với du lịch là làng nghề gốm sứ Bỏt Tràng. Người dõn ở đõy khỏ nhạy bộn khi cú nhiều hỡnh thức lụi kộo sự tham gia của khỏch vào quỏ trỡnh làm nghề, tạo sự hứng thỳ cho khỏch du lịch

Mụ hỡnh phỏt triển làng nghề thủ cụng truyền thống đang trở thành hướng đi mới trong quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Việt Nam. Cỏc làng nghề thường nằm trờn trục đường giao thụng, cả đường sụng lẫn đường bộ, khụng chỉ tạo điều kiện lưu thụng hàng húa mà tiện xõy dựng tour, tuyến du lịch. Khi tham gia tour du lịch làng nghề, khỏch khụng chỉ được ngắm phong cảnh du lịch làng quờ mà cũn được thăm nơi sản xuất, thậm chớ cú thể tham gia vào một phần quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm. Chớnh điều này đó tạo nờn sức hấp dẫn riờng của làng nghề truyền thống. Bằng sự nhạy bộn, thụng qua hoạt động phục vụ du lịch, một số nghề thủ cụng truyền thống đó được phục hồi như làng gốm Bỏt Tràng (Hà Nội), Phự Lóng (Bắc Ninh). Thu nhập từ du lịch đó trở thành nguồn thu khụng nhỏ tại cỏc làng nghề.

Làng nghề truyền thống Việt Nam ra đời từ rất lõu với vai trũ, vị trớ quan trọng trong đời sống kinh tế xó hội của nhõn dõn cỏc địa phương. Sự tồn tại của cỏc làng nghề truyền thống khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt kinh tế: giải

36

quyết một số lượng lớn cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dõn địa phương mà cũn cú vai trũ quan trọng trong việc gỡn giữ, bảo vệ những giỏ trị đạo đức, văn hoỏ truyền thống của cỏc làng, xó, phường, hội. Tuy nhiờn, lịch sử cỏc làng nghề truyền thống Việt Nam đó trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống cú những lỳc cú nguy cơ bị mai một, thất truyền đặc biệt là giai đoạn những năm cuối của thế kỷ XX.

Ngày nay, khi thu nhập, mức sống của người dõn nhiều nơi trờn thế giới núi chung và của Việt Nam núi riờng ngày một tăng, trỡnh độ dõn trớ được ngày một cao thỡ nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu thế giới xung quanh, tỡm hiểu lịch sử, văn hoỏ, đời sống nhõn dõn cỏc nước, cỏc dõn tộc, cỏc địa phương ngày càng tăng. Và sự thoả món những nhu cầu ấy là một trong những động lực thỳc đẩy con người đi du lịch nhiều hơn trong thời gian gần đõy. Để thoả món phần nào những nhu cầu ấy một sản phẩm du lịch mới đó ra đời ở Việt Nam - cỏc chương trỡnh du lịch làng nghề truyền thống.

Sự ra đời của cỏc chương trỡnh du lịch qua cỏc làng nghề một mặt đó thoả món phần nào nhu cầu tỡm hiểu lịch sử, văn hoỏ, đời sống người dõn Việt Nam núi chung và cỏc làng nghề núi riờng của cỏc du khỏch. Mặt khỏc, hoạt động du lịch làng nghề cũng cú những đúng gúp tớch cực trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc làng nghề đú.

Cỏc làng nghề khụng chỉ sản xuất, kinh doanh, mà cũn là nơi tổ chức sinh hoạt cộng đồng, mang sắc thỏi văn húa riờng biệt, cú đặc trưng của từng làng theo ngành nghề truyền thống lõu đời, là nột độc đỏo gúp phần mở rộng phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch ở nước ta. Cho nờn, đỏnh thức và phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch là hướng đi hữu hiệu nhằm đưa sản phẩm làng nghề vào thị trường, nõng cao đời sống cho cư dõn làng nghề.

1.1.2.2. Những nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.

37

Quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch chịu tỏc động của nhiều nhõn tố và cỏc nhõn tố này tỏc động, ảnh hưởng lẫn nhau. Nhỡn chung, cỏc yếu tố tỏc động đến sự phỏt triển của làng nghề được theo cỏc nhúm sau đõy:

* Cỏc nhõn tố về kinh tế:

Sự tồn tại và phỏt triển cỏc làng nghề phụ thuộc rất lớn vào sự biến đổi của thị trường, những làng nghề cú khả năng đỏp ứng và thớch ứng với sự thay đổi nhu cầu của thị trường thỡ cú sự phỏt triển nhanh chúng. Chớnh thị trường đó tạo định hướng cho sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống. Cỏc hộ, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề phải hướng ra thị trường, xuất phỏt từ quan hệ cung cầu hàng húa dịch vụ, xuất phỏt từ nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng trờn thị trường để hoạch định, cải tiến sản xuất, kinh doanh phự hợp. Ngày nay, thị trường khụng cũn bú hẹp là thị trường hàng húa dịch vụ mà là cỏc loại thị trường như: thị trường tài chớnh, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cụng nghệ... đều cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cỏc làng nghề.

Trỡnh độ phỏt triển của kỹ thuật và cụng nghệ: Nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu ngày càng cao, sự canh tranh của cơ chế thị trường đũi hỏi phải đa dạng húa cỏc sản phẩm, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Do

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)