Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy (Trang 110)

Qua quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi thấy rằng hướng nghiên cứu của đề tài hoàn toàn phù hợp với quan điểm đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay và bất kì thầy, cô giáo nào cũng đều có thể vận dụng vào việc giảng dạy của mình. Việc sử dụng tốt hệ thống câu hỏi định hướng sẽ góp phần nâng cao được khả năng tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học cho thế hệ trẻ còn đang ngồi trên ghế nhà trường.

103

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

môn vật lí lớp 11. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

2.Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ

Quang, Bùi Gia Thịnh, (2010), Vật lý 10. NXB Giáo dục

3.Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ

Quang, Bùi Gia Thịnh, (2010), Bài tập vật lý 10. NXB Giáo dục.

4.Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2010),

Vật lý 10 nâng cao. NXB Giáo dục

5.Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2010),

Bài tập vật lý 10 nâng cao. NXB Giáo dục

6.Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2010),

Sách Giáo viên vật lí 10. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

7.Vũ Cao Đàm, (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội

8.Nguyễn Trường Giang,(2012), Rèn kĩ năng giải bài tập chương “ Mắt , các dụng cụ quang” thông qua câu hỏi định hướng tư duy, luận văn thạc sĩ giáo dục 9.Ivan Hanel, (2009), Phương pháp đặt câu hỏi hiệu quả trong dạy học

10. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2009), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Lê Đức Ngọc, (2011), Đo lường và Đánh giá thành quả học tập, Hiệp hội

các trường Đại học và Cao đẳng ngoài công lập. Trung tâm kiểm định, Đo lường và Đánh giá chất lượng Giáo dục

12. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách,(2009), Dạy học bài tập vật lí ở trường

phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm

13. Đỗ Hương Trà,(2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy vật lí ở

104

14. Phạm Hữu Tòng,(2001), Lí luận dạy học vật lí ở trường Trung học. Nhà

xuất bản Đại học Sư phạm

15. Phạm Hữu Tòng, (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định

hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học.

Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm

16. Phạm Hữu Tòng, (1994), Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí. Nhà

xuất bản Giáo dục

17. Nguyễn Quang Uẩn, (2007), Tâm lý học đại cương phần 1. Nxb Đại học

105

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN

Với mục đích là tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng, sự chủ động, tích cực trong các hoạt động giải bài tập chương “ Các định luật bảo toàn”. Chúng tôi tiến hành tham khảo ý kiến của thầy( cô ), xin thầy( cô ) vui lòng đánh dấu X vào nội dung được cho là phù hợp với các câu hỏi

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các thầy(cô)

Câu 1: theo các thầy(cô), trong các giờ dạy bài tập vật lí, việc thực hiện rèn luyện kĩ năng cho học sinh như thế nào?

A.chưa chú trọng

B.Rất chú trọng

C.Bình thường

D.Tuỳ vào nội dung Câu 2: Việc thực hiện phương pháp giảng dạy trong các giờ bài tập được các thầy (cô) quan tâm ở vấn đề nào? A. Hướng dẫn cho học sinh làm theo

B. Định hướng cho học sinh chủ động giải quyết

C. Học sinh thực hiện giải bài tập trước, sau đó thầy(cô) chữa

D. Thầy (cô) giải bài tập, học sinh chép vào

Câu 3: Trong khi hướng dẫn giải bài tập cho học sinh, các thầy(cô), thường xuyên thực hiện những công việc nào sau đây: A. Gọi học sinh giơ tay(hoặc chỉ định), lên giải bài đã cho rồi thầy(cô) nhận xét kết quả

B. Thầy(cô) thuyết trình, diễn giảng bài tập cho cả lớp cùng nghe

106

D. Đưa ra các câu hỏi định hướng, để cho phần lớn học sinh trong lớp có thể

chủ động tham gia giải quyết vấn đề

Câu 4: Theo quan điểm cá nhân của thầy(cô) thì bài tập chương “Các định luật bảo toàn” thuộc dạng: A. Dễ

B. Bình thường

C. Khó

Theo kinh nghiệm của thầy(cô), học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm gì, khi giải các bài tập chương “Các định luật bảo toàn” ? ……… ……… ……… ……… ……… ………

107

PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA 45’

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Một hệ được coi là hệ kín (hệ cô lập) nếu…

A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ.

B. Lực tác dụng lên vật trong hệ là nội lực.

C. Tổng các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ bù trừ nhau. D. Cả A. B và C đều đúng.

Câu 2: Biểu thức của công suất là:

A. P F s. t    B. P  F .s.t C. P v s F.  D. P  F ..sv

Câu 3: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị ( Lấy 31,73)

A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25950 J Câu 4: Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:

A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

Câu 5: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? A. m P Wd 2 2  B. m P Wd 2  C. P m Wd  2 D. 2 2mP Wd

Câu 6: Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi lò xo được tính bằng biểu thức A. 2 2 1 kx Wt  B. 2 kx Wt  C. Wt kx 2 1  D. 2 2 2 1 x k Wt  II. Phần tự luận

108

Bài 1: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg đang bay ngang với vận tốc 7m/s( đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe. Xét 2 trường hợp

c. Vật bay đến ngược chiều xe chạy. d. Vật bay đến cùng chiều xe chạy.

Bài 2: Một vật khối lượng m= 1kg rơi tự do từ độ cao 125m tại nơi có g= 10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí.

d. Tính vận tốc chạm đất của vật.

e. Tính vận tốc và độ cao tại nơi động năng bằng 3 lần thế năng

f. Khi vật chạm đất, đất mềm vật lún sâu vào đất 20cm. Tính lực cản trung bình của đất.

109

PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 0,5 điểm ⁄ một đáp án đúng

câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6

D A A B A A

I. PHẦN TỰ LUẬN BÀI 1:

Ta có hệ m1 và m2 là hệ kín 0,5đ Động lượng của hệ trước va chạm là ptm v1.1m v2.2

(1) 0,25đ Động lượng của hệ sau va chạm là ps m1m2v

(2) 0,25đ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pt ps

(3) 0,25đ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 ( xe chở cát) 0,25đ

c. Vật cùng chiều xe (3)m v1. 1m v2. 2 m1m v2  v 1,3 (m/s) 0,75đ d. Vật ngược chiều xe (3)m v1. 1m v2. 2m1m v2  v 0,6 (m/s) 0,75đ

BÀI 2:

- Chọn gốc thế năng tại mặt đất 0,25đ - Tại nơi thả rơi, v0=0

W=Wt= mgh= 1250J 0,25đ d. Khi vật chạm đất Wt= 0; W= Wđ= mv’2/2

Ta có: mv’2/2=1250; v’= 50 m/s 0,75đ e. Gọi D là vị trí Wđ= 3 Wt; WD= 4 Wt

4mghD= 1250; hD=31,25 m 0,75đ

f. Tại đất Fc tác dụng lên vật nên vận tốc vật khi chuyển động vào đất giảm dần và bằng 0

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)