toàn”
Nhìn vào sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” ta thấy trong chương này đề cập đến hai nội dung kiến thức cơ bản
- Nội dung kiến thức thứ nhất là: Động lượng và định luật bảo toàn
Bài toán va chạm
Ứng dụng( Hiện tượng súng giật, chuyển động
của tên lửa)
Các định luật bảo toàn
Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của chất điểm trong chuyển động cơ
Công và công suất Các dạng năng
lượng
Định luật bảo toàn cơ năng Động năng Thế năng Cơ năng Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
Động lượng Định luật bảo toàn
động lượng
Bài toán va chạm
Ứng dụng( Hiện tượng súng giật, chuyển động
của tên lửa)
Các định luật bảo toàn
Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của chất điểm trong chuyển động cơ
Công và công suất Các dạng năng
lượng
Định luật bảo toàn cơ năng Động năng Thế năng Cơ năng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nội dung cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn”
42 động lượng
- Nội dung kiến thức thứ hai là: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của chất điểm trong chuyển động cơ
Trong nội dung kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng bao gồm các đơn vị kiến thức nhỏ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là kiến thức về vectơ động lượng (định nghĩa, biểu thức, đơn vị, tính chất của động lượng) và định luật bảo toàn động lượng, ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng (bài toán va chạm, giải thích nguyên tắc chuyển động bằng phản lực)
Trong nội dung kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của chất điểm trong chuyển động cơ bao gồm các kiến thức nhỏ có quan hệ mật thiết với nhau đó là: Kiến thức về công và công suất; các dạng năng lượng: Động năng, thế năng, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng.