Theo thang năng lực nhận thức của Bloom được chia thành 6 cấp độ: Biết- hiểu- ứng dụng- phân tích- tổng hợp- đánh giá. Nhưng do trình độ nhận thức của học sinh tư thục có những hạn chế riêng nên ở đây, tôi chỉ đưa ra mục tiêu rèn kiến thức kĩ năng cho học sinh theo 3 cấp độ ban đầu đó là:
- Biết: Là năng lực nhớ lại thông tin, sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng.
- Hiểu: là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giải thích các thông tin được học
- Ứng dụng : là năng lực vận dụng các thông tin hiểu biết được vào hoàn cảnh
43 NHẬN BIẾT ( Nhắc lại, phát biểu lại) HIỂU ( Áp dụng tình huống quen thuộc)
VẬN DỤNG ( Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn đề mới)
1.Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng * Phát biểu được định nghĩa động lượng * Viết được công thức của động lượng: p mv
* Nêu được đơn vị của động lượng là kgm/s
* Nêu được khái niệm về hệ cô lập (hệ kín)
*Viết được công thức biểu thị mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng của một vật với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong một khoảng
* Động lượng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc, nếu một trong hai yếu tố đó thay đổi thì động lượng thay đổi * Động lượng là một đại lượng vectơ và biết cách vẽ vectơ động lượng * Lấy được ví dụ về hệ cô lập trong thực tế *Tính được xung lượng của lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian nào đó.
* Tính được độ biến thiên động lượng của một vật và hệ vật
* Biết cách chọn hệ cô lập để việc giải bài toán được đơn giản
*Nhận ra được công thức p F t.
chính là dạng khác của định luật II Niu tơn.
Trình độ nhận thức Nội dung kiến thức
44 thời gian nào đó.
*Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ cô lập gồm hai vật 1 2 ons pp p C t * Nêu được các ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng
* Biết cách vẽ vecto tổng động lượng của hệ 2 vật và tính được độ lớn của vecto p * Lấy được các ví dụ thực tế về chuyển động bằng phản lực của vật.
*Viết được định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập gồm nhiều vật
1 2 ... n ons
p p p p C t
*Giải được các bài toán va chạm, nguyên tắc chuyển động bằng phản lực, chuyển động của tên lửa, sung giật khi bắn.
2.Công và công suất
*Phát biểu được định nghĩa, viết được biểu thức của công trong trường hợp tổng quátAF s C. . os
*Nêu được đơn vị của công trong hệ SI là J và định nghĩa đơn vị của công cơ học.
*Phát biểu được khái niệm, viết được biểu thức của công suất
A t
*Xác định được công cơ học gắn với 2 yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực *Xác định được công là đại lượng vô
hướng, giá trị của nó có thể âm, đương, bằng 0.
*Phân biệt được công phát động và công cản.
*Xác định được ý nghĩa của công suất trong kĩ thuật và đời
*Tính được công trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng.
*Phân biệt được công trong ngôn ngữ thong thường với công trong vật lý.
*Phân biệt được đơn vị của công với đơn vị của công suất.
*Giải thích được hộp số trên ô tô, xe máy.
45 *Nêu được đơn vị
của công suất trong hệ SI là Wvà định nghĩa đơn vị của công suất.
sống.
*Phân biệt được công với công suất.
3. Động năng, thế năng, cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng *Phát biểu được định nghĩa, viết được biểu thức của động năng 2 d 1 W 2mv *Nêu được động năng trong hệ SI là J. *Viết được công thức biểu thị mối liên hệ giữa công của lực tác dụng với độ biến thiên động năng
12 Wd2 Wd1
A
*Nêu được định nghĩa, viết được biểu thức của thế năng trọng trường:Wt=mgz *Viết được công thức liên hệ giữa công của trọng lực và độ biến thiên thế năng A12=Wt2 – Wt1
*Xác định được động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có được khi chuyển động.
*Nhận ra được động năng là đại lượng vô hướng luôn dương. *Xác định được động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, do đó động năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
*Xác định được thế năng trọng trường là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa vật và trái đất. *Phân biệt được 2 dạng năng lượng là động năng và thế
*Tính được động năng trong các hệ quy chiếu khác nhau.
*Tính được độ biến thiên động năng của một vật và hệ vật.
*Biết cách chọn mốc thế năng sao cho việc giải bài toán là đơn giản.
*Tính được độ biến thiên động năng của 1 vật hay hệ vật.
46 *Nhớ được mối liên
hệ giữa công của trọng lực với độ biến thiên thế năng trọng trường.
* Nêu được định nghĩa, viết được công thức của thế năng đàn hồi:
Wđh =
2 k (l)2
* Viết được công thức biểu thị mối liên hệ giữa công của lực đàn hồi với độ biến thiên thế năng đàn hồi
A12 =Wđh1 – Wđh2
* Phát biểu được định nghĩa, viết được biểu thức của cơ năng cho trường hợp của trọng lực và lực đàn hồi W = Wđ + Wt năng. *Tính được thế năng trọng trường của 1 vật hay hệ vật khi chọn các mốc thế năng khác nhau. * Lấy được các ví dụ trong thực tế về vật chuyển động trong trọng trường có thế năng tăng, thế năng giảm * Xác định được thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi * Lấy được ví dụ về vật chịu biến dạng đàn hồi có thế năng đàn hồi tăng, giảm * Xác định được cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật * Tính được độ biến thiên thế năng đàn hồi * Tính được giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của động năng, thế năng
47 W = Wđ + Wđh
* Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp của trọng lực và lực đàn hồi W = Wđ + Wt = const * Nêu được hệ quả của định luật bảo toàn cơ năng
* Lấy được ví dụ về vật chuyển động trong trường lực thế có thế năng tăng, động năng giảm và ngược lại
* Xác định được vị trí tại đó vật có thế năng cực đại (động năng cực tiểu), động năng cực đại (thế năng cực tiểu)