Hệ thống bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy (Trang 59)

Câu 1: Một hệ được coi là hệ kín (hệ cô lập) nếu…

A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ.

B. Lực tác dụng lên vật trong hệ là nội lực.

C. Tổng các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ bù trừ nhau. D. Cả A. B và C đều đúng.

Lời giải và đáp án: Hệ kín là hệ không có ngoại lực tác dụng lên hệ hay ngoại lực ấy cân bằng nhau, ngoại lực rất nhỏ so với nội lực, hay hệ kín theo một phương. Vì vậy đáp án đúng là D

Câu 2: Véctơ động lượng là véctơ

A. Cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc. B. Có phương hợp với véctơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véctơ vận tốc.

D. Cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc. Lời giải và đáp án: Vì động lượng có biểu thức p mv

 

nên phương chiều của động lượng cùng phương chiều của vận tốc. Vậy đáp án đúng là D

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là Sai

A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi. B. Động lượng của mỗi vật là đại lượng véctơ.

C. Động lượng của vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. D. Động lượng của một hệ kín luôn thay đổi.

Lời giải và đáp án: Động lượng của một hệ kín là đại lượng bảo toàn . Vậy đáp án đúng là A

Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng

A. Vận động viên dậm đà nhảy lên cao.

B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm thuyền chuyển động ngược lại. C. Xe ô tô xả khói ở ống thải khi chuyển động.

52

D. Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng.

Lời giải và đáp án: Các chuyển động trên đều là chuyển động bằng phản lực nên đều liên quan đến định luật bảo toàn động lượng. Vậy đáp án đúng là D Câu 5: Biểu thức định luật II newtơn có thể viết dưới dạng

A. Ft p    . . B. F : t  p C. m a t p F     . . D. Fp m a . .  Lời giải và đáp án:

Định luật II Niu tơn F m a. F m. v v0  F p

t t                 Vậy đáp án đúng là A

Câu 6: Chỉ ra Đúng, Sai trong các câu sau về chuyển động bằng phản lực.

A. vận động viên bơi lội đang bơi Đ S

B. chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh Đ S C. chuyển động củavận động viên nhảy cầu khi giậm chân Đ S D. chuyển động của con Sứa khi đang bơi.

Lời giải và đáp án: Trong các chuyển động trên, các chuyển động là chuyển động bằng phản lực.

Đ S

Câu 7: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc

định luật bảo toàn động lượng ?

A. Một người đang bơi trong nước. B. Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ. C. Chiếc ôtô đang chuyển động trên đường.

D. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời.

Lời giải và đáp án: Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ thì lực cản tác dụng lên tên lửa rất nhỏ( ngoại lực tác dụng ) không đáng kể. Vì thế mà chuyển động đó tuân theo định luật bảo toàn động lượng. Vậy đáp án đúng là B Câu 8: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

53

B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

Lời giải và đáp án: Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm 2 vật nhập làm một. Vì vậy đáp án B đúng

Câu 9: Công là đại lượng:

A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng có thể âm hoặc dương

C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ có thể âm hoặc dương

Lời giải và đáp án: Biểu thức tính công là A= F.S.Cosa, đây là đại lượng vô hướng và phụ thuộc vào góc a nên đáp án đúng là A

Câu 10: Biểu thức của công suất là:

A. P t s F .  B. P  F .s.t C. P v s F.  D. P  F ..s v

Lời giải và đáp án: Biểu thức của công suất là P A F s.

t t

  . Vậy đáp án A đúng.

Câu 11: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị ( Lấy 31,73)

A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25950 J Lời giải và đáp án: Ta có: A=F.s.Cos 30o= 150.200.1,73/2=25950 J. Đáp án D

Câu 12: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m. Biết ô tô nặng 1,5

tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s2). Công của lực cản có giá trị: A. - 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 18375 J Lời giải và đáp án:

Ta có: AFc= Fc. S.Cos 180o= 0,25.10.1500.100.-1= - 36750 J. Đáp án A Câu 13: Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc

54

không đổi bằng 50 m/s. Công suất của đầu máy là 1,5. 104kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn:

A. 3. 104 N B. 1,5. 104 N C. 4,5. 104 N D. 6. 104 N Lời giải và đáp án:

Ta có: P A F s.

t t

  = F.v nên F= p/v= 1,5.104.103/50= 3.104. Đáp án A

Câu 14: Động năng được tính bằng biểu thức:

A. 2 2 1 mv Wd  B. 2 2 2 1 v m Wd  C. Wd m2v 2 1  D. Wd mv 2 1  Lời giải và đáp án: Ta có biểu thức động năng là 1 2 W 2 dmv . Đáp án đúng là A Câu 15: Động năng là đại lượng:

A. Vô hướng, luôn dương B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không

C. Véc tơ, luôn dương D. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không

Lời giải và đáp án:

Vì biểu thức động năng là 1 2

W 2

dmv nên đáp án đúng là B

Câu 16: Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:

A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

Lời giải và đáp án: Vì biểu thức động năng là 1 2

W 2

dmv nên động năng tỉ lệ thuận với khối lượng và bình phương vận tốc. Vì vậy, khi khối lượng giảm 4 lần, vận tốc tăng 2 lần thì động năng không thay đổi. Đáp án đúng B

Câu 17: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?

55 A. m P Wd 2 2  B. m P Wd 2  C. P m Wd  2 D. Wd2mP2 Lời giải và đáp án: Ta có: 1 2 W 2 dmv và P= m.v vì thế m P Wd 2 2  Câu 18: Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v

thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là:

A. 2 2 mv A B. 2 2 mv A C. 2 mv A D. 2 mv A

Lời giải và đáp án: Công của lực ma sát bằng độ biến thiên động lượng của

vật nên ta có W2 W1 0 2 2

2 2

mv mv

A      . Đáp án B

Câu 19: Một người đi xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg, với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:

A. 1250 N B. 900 N C. – 1250 N D. – 900 N Lời giải và đáp án:

Công của lực ma sát bằng độ biến thiên động lượng của vật nên ta có

2 2 2 1 .s.C os180 =W W 0 2 2 O mv mv AF      .Vì vậy F= 1250N, đáp án A

Câu 20: Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ôtô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với ô tô là:

A. 0 J B. 5000 J C. 10000 J D. 2000 J Lời giải và đáp án:

Công thức tính động năng là W=m.v2/2= 10000 J. Đáp án C

Câu 21: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức của thế năng?

A. Wtmgh B. Wtmgz2z1 C. WtP.h D. Wt mgh

2 1

Lời giải và đáp án: Thế năng Wt= mgh nên đáp án đúng là C

Câu 22: Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi lò xo được tính bằng biểu thức

56 A. 2 2 1 kx Wt  B. Wtkx2 C. Wt kx 2 1  D. 2 2 2 1 x k Wt

Lời giải và đáp án: Ta có biểu thức tính thế năng đàn hồi là Wt= k.x2/2

Câu 23: So sánh không đúng giữa thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi

A. Cùng là một dạng năng lượng B. Có dạng biểu thức khác nhau

C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối

D. Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không Lời giải và đáp án: Thế năng hấp dẫn chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối còn thế năng đàn hồi thì không. Vì vậy đáp án đúng là C

Câu 24: Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng lò xo k = 100 N/m, thế năng của

lò xo là

A. 0,125 J B. 0,25 J C. 125 J D. 250 J Lời giải và đáp án: Ta có công thức tính thế năng đàn hồi là Wt= k.x2/2=100. 0,052/2=0,125 J. Đáp án đúng là A

Câu 25: Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:

A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m Lời giải và đáp án: Ta có Wt= k.x2/2. Vì thế k= 2. 0,2/0,042= 250 N/m

Câu 26: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất

cách mặt đất 100m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40m. Nếu chọn mốc thế

năng tại tầng 10, lấy g = 9,8 m/s2. Thế năng của thang máy khi ở tầng thượng là

A. 588.103 J B. 980.103 J C. 392.103 J D. 445.103 J Lời giải và đáp án:

Độ cao của thang máy so với gốc thế năng là z= 100-40= 60 m. Thế năng của thang máy là Wt= m.g.z= 1000. 9,8. 60= 588 000 J. Đáp án A

57

A. Động năng tăng, thế năng giảm B. Động năng tăng, thế năng tăng

C. Động năng giảm, thế năng giảm D. Động năng giảm, thế năng tăng.

Lời giải và đáp án:

Rơi tự do là rơi từ trên xuống nên độ cao giảm dần và nó là chuyển động nhanh dần đều. Vì thế nên động năng tăng còn thế năng giảm.

Đáp án đúng là A

Câu 28: Cơ năng là đại lượng:

A. Vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không

C. Véc tơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không

Lời giải và đáp án: Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. Vì thế cơ năng là đại lượng vô hướng có giá trị luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Đáp án đúng là B Câu 29 : Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 0,4 kg và lò xo có độ cứng 80N/m đang dao động. Tại vị trí A trên quãng đường chuyển động, lò xo bị dãn 5 cm và có vận tốc là 0,85 m/s. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát.

A. 0,4 J B. 2J C. 6J D. 2,4J Lời giải và đáp án:

Ta có W= Wt+ Wđ= 80.0,052/2+0,4.0,852/2= 0,4 J. Đáp án A

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)