Tình hình kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cơ khí cửu long – vĩnh long (Trang 84)

Đối với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có rủi ro hoạt động rất lớn vì việc sản xuất kinh doanh bị động, chủ yếu từ việc gia công đơn đặt hàng. Rủi ro tài chính không có do công ty không vay nợ để tài trợ đầu tư do đó không phát huy hiệu quả tốt từ lá chắn thuế.

Sự phát triển của công ty biến động đúng theo sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Năm 2010, 2011 nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có bước tăng trưởng tốt. Năm 2012 do lãi suất cho vay của ngân hàng quá cao, chính phủ kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài chính thắt chặt, gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, hàng loạt doanh nghiệp trong nước bị phá sản, góp phần làm ảnh hưởng sự tăng trưởng của công ty.

Công ty có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất máy công, nông nghiệp vì thế nên chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên công ty chưa đầu tư nhiều vào khâu thiết kế cải tiến sản phẩm vì thế nên theo thời gian sản phẩm sẽ bị lỗi thời, thiếu tính cạnh tranh.

Do quen với việc sản xuất theo đơn đặt hàng nên công ty không chú trọng đến khâu bán hàng, marketing cho sản phẩm cũng như quảng bá hình ảnh cho công ty, điều này góp phần làm giảm giá trị hình ảnh của công ty trong lòng khách hàng theo thời gian.

6.1.2 Tình hình tài chính

Không có sự biến động lớn về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm.

Có sự chênh lệch lớn giữa TSLĐ và TSCĐ. TSLĐ chiếm tỷ lệ từ 80 – 90% so với tổng tài sản. Quỹ tiền mặt của công ty không được đầu tư hiệu quả do chủ yếu là gửi tiền ngân hàng kỳ hạn ngắn.

Nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn tuy nhiên tỷ số Nợ/ TNV của công ty rất thấp đồng thời TSLĐ cao hơn nợ từ 2,81 – 5,49 lần nên không có rủi ro trong khả năng thanh toán.

Giá vốn hàng bán ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty. Do nó chiếm tỷ lệ quá cao so với doanh thu, nên lợi nhuận thu sau thuế thu được rất thấp so với doanh thu thuần và cũng vì thế nên các tỷ số sinh lời ROS, ROA, ROE của công ty thấp.

Tài sản cố định của công ty được tài trợ an toàn từ nguồn vốn chủ sở hữu. Công ty luôn duy trì lượng vốn lưu động tốt cho quá trình kinh doanh.

Công ty không chủ động chiếm dụng vốn của khách hàng cũng như nhà cung cấp. Điều này làm mất chi phí cơ hội cho việc đầu tư vào các loại tài sản khác làm tăng lợi nhuận cho công ty.

Hệ số thanh toán hiện thời cao hơn từ 2 – 3 lần so với hệ số thanh toán nhanh. Điều này cho thấy công ty luôn bị tồn động một giá trị lớn HTK vì vậy mà vòng quay HTK của công ty có giá trị từ 3 – 3,5 vòng/ năm.

Kỳ thu tiền bình quân của công ty từ 25 – 40 ngày, khoảng thời gian này thích hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty. Tuy nhiên nếu giản thời gian này xuống có thể sẽ tốt hơn đối với hoạt động kinh doanh của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Vũ Duy Hào và Đàm Văn Huệ (2009). Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Giao Thông Vận Tải, Hồ Chí Minh.

Nguyễn Minh Kiều (2011). Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội.

Mai Văn Nam (2008). Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn Hóa Thông Tin, Cần Thơ.

Nguyễn Năng Phúc (2003). Phân tích kinh tế doanh nghiệp lý thuyết và thực hành, NXB tài chính, Hà Nội.

Phạm Nguyễn Thanh Thảo (2011). Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần thiết kế – tư vấn – đầu tư – xây dựng Hậu Giang.

Kiều Thị Tiền (2009) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí Cửu Long.

Khưu Nguyệt Trinh (2011). Phân tích tình hình tài chính tại công ty liên doanh may Hồng Việt – Trà Vinh.

Một số trang Web

www.cophieu68.vn www.vnexpress.com.vn

PHỤ LỤC 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty từ năm 2010 – 6 tháng 2013.

1 Năm 2010 - 2011

a Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh (LNHDKD)

LNHĐKD = DT thuần – GVHB – CPBH – CP QLDN

Gọi a, b, c, d lần lượt là doanh thu, giá vốn bán hàng,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Q1: LNHĐKD năm 2011 Q0: LNHĐKD năm 2010

Đối tượng phân tích được xác định là Q = Q1 – Q0 Năm 2011 Q1 = a1 – b1 – c1 – d1 Năm 2010 Q0 = a0 – b0 – c0 – d0 Thế lần 1: a1– b0 – c0 – d0 Thế lần 2: a1– b1 – c0 – d0 Thế lần 3: a1– b1 – c1 – d0 Thế lần 4: a1– b1 – c1 – d1

Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận của từng hoạt động.

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a

a = (a1– b0 – c0 – d0) – (a0 – b0 – c0 – d0) = a1 – a0 = 14.600.976 – 10.740.203 = 3.860.773 (nghìn đồng)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b

b = (a1– b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0) = – b1 + b0 = – 12.371.553 + 9.011.774

= – 3.359.779 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhâ tố c

c = (a1– b1 – c1 – d0) – (a1– b1 – c0 – d0) = – c1 + c0 = – 220.669 + 292.682 = 72.013 (nghìn đồng)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d

d = (a1– b1 – c1 – d1) – (a1– b1 – c1 – d0) = – d1 + d0 = – 1.461.642 + 1.340.734

= – 120.908 (nghìn đồng)

Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận kinh doanh - Doanh thu thuần: + 3.860.773 (nghìn đồng)

- Chi phí bán hàng: + 72.013 (nghìn đồng)

Tổng hợp các yếu tố làm lợi nhuận kinh doanh giảm - Giá vốn hàng bán: – 3.359.779 (nghìn đồng)

- Chi phí quản lý doanh ngiệp: – 120.908 ( nghìn đồng)

Vậy Q = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a0 – b0 – c0 – d0) = a + b + c + d

= 3.860.773 – 3.359.779 + 72.013 – 120.908 = 452.099 (nghìn đồng)

b Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tài chính (LNTC)

LNHĐTC = DT tài chính – CP tài chính

Gọi e, f lần lượt là doanh thu tài chính và chi phí tài chính Đối tượng phân tích được xác định là: L = L1 – L0 Năm 2011: L1 = e1 – f1 Năm 2010: L0 = e0 – f0 Thế lần 1: e1 – f0 Thế lần 2: e1 – f1 Mức độ ảnh hưởng của e e = (e1 – f0) – (e0 – f0) = e1 – e0 = 75.957 – 52.436 = 23.521 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của f f = (e1 – f1) – (e1 – f0) = – f1 +f0 = 0 Các nhân tố làm tăng LNHĐTC

- Doanh thu tài chính: + 23.521 (nghìn đồng) Không có các nhân tố làm giảm LNHĐTC

Vậy L = L1 – L0 = (e1 – f1) – (e0 – f0)

c Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác (LNK)

LNK = DT khác – Chi phí khác

Gọi g, h lần lượt là doanh thu khác và chi phí khác Đối tượng phân tích được xác định là K = K1 – K0 Năm 2011: K1 = g1 – h1

Năm 2010: K0 = g0 – h0 Thế lần 1: g1 – h0 Thế lần 2: g1 – h1

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố g g = (g1 – h0) – (g0 – h0)

= g1 – g0 = 36.845 – 6.564 = 30.281 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố h

h = (g1 – h1) – (g1 – h0)

= – h1 + h0 = –14 + 0 = –14 (nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng làm tăng lợi nhuận - Doanh thu khác: + 30.281 (nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận - Chi phí khác: – 14 (nghìn đồng)

Vậy K = K1 – K0 = (g1 – h1) – (g0 – h0)

= g + h = 30.281 – 14 = 30.267 (nghìn đồng) Lợi nhuận trước thuế = LNHĐKD + LNHĐTC +LNK = Q + L + K

= 452.099 + 23.521 + 30.267 = 505.887 (nghìn đồng) Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế = 505.887 – (115.483 – 26.626)

= 417.030 (nghìn đồng)

2 Năm 2011 – 2012

a Các nhân tố ảnh hưởng đến LNHĐKD

Thực hiện tương tự như đối với LNHĐKD của năm 2010 – 2011 ta được kết quả sau:

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a

= a1 – a0 = 11.614.612 – 14.600.976 = – 2.986.364 (nghìn đồng)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b

b = (a1– b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0) = – b1 + b0 = – 9.893.264 + 12.371.553

= 2.478.289 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhâ tố c

c = (a1– b1 – c1 – d0) – (a1– b1 – c0 – d0) = – c1 + c0 = – 169.762 + 220.669 = 50.907 (nghìn đồng)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d

d = (a1– b1 – c1 – d1) – (a1– b1 – c1 – d0) = – d1 + d0 = – 1.644.860 + 1.461.642

= – 183.218 (nghìn đồng)

Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận kinh doanh - Giá vốn hàng bán: + 2.478.289 (nghìn đồng) - Chi phí bán hàng: + 50.907 (nghìn đồng)

Tổng hợp các yếu tố làm giảm lợi nhuận kinh doanh - Doanh thu thuần: – 2.986.364 (nghìn đồng)

- Chi phí quản lý doanh ngiệp: – 183.218 (nghìn đồng)

Vậy Q = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a0 – b0 – c0 – d0) = a + b + c + d

= – 2.986.364 + 2.478.289 + 50.907 – 183.218 = – 640.386 (nghìn đồng)

b Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tài chính (LNTC)

Mức độ ảnh hưởng của e e = (e1 – f0) – (e0 – f0) = e1 – e0 = 92.190 – 75.957 = 16.233 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của f f = (e1 – f1) – (e1 – f0) = – f1 +f0 = 0 Các nhân tố làm tăng LNHĐTC

Không có các nhân tố làm giảm LNHĐTC

Vậy L = L1 – L0 = (e1 – f1) – (e0 – f0)

= e + f = 16.233 + 0 = 16.233 (nghìn đồng)

c Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác (LNK)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố g g = (g1 – h0) – (g0 – h0)

= g1 – g0 = 152.004 – 36.845 = 115.159 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố h

h = (g1 – h1) – (g1 – h0)

= – h1 + h0 = – 4.115 + 14 = – 4.101 (nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng làm tăng lợi nhuận

- Doanh thu khác: + 115.159 (nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận - Chi phí khác: – 4.101 (nghìn đồng)

Vậy K = K1 – K0 = (g1 – h1) – (g0 – h0)

= g + h = 115.159 – 4.101 = 111.058 (nghìn đồng) Lợi nhuận trước thuế = LNHĐKD + LNHĐTC +LNK

= Q + L + K

= – 640.386 + 16.233 + 111.058 = – 513.095 (nghìn đồng)

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế = – 513.095 – (25.691–115.483)

= – 423.303 (nghìn đồng)

3 Sáu tháng đầu năm 2012 – sáu tháng đầu năm 2013

Thực hiện tương tự như đối với LNHĐKD của năm 2010 – 2011 ta được kết quả sau:

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a

a = (a1– b0 – c0 – d0) – (a0 – b0 – c0 – d0) = a1 – a0 = 4.851.587 – 4.577.195 = 274.392 (nghìn đồng)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b

b = (a1– b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0) = – b1 + b0 = – 3.969.385 + 3.925.178

= – 44.207 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhâ tố c

c = (a1– b1 – c1 – d0) – (a1– b1 – c0 – d0) = – c1 + c0 = – 94.646 + 76.892 = – 17.754 (nghìn đồng)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d

d = (a1– b1 – c1 – d1) – (a1– b1 – c1 – d0) = – d1 + d0 = – 788.946 + 707.650

= – 81.296 (nghìn đồng)

Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận kinh doanh - Doanh thu thuần: + 274.392 (nghìn đồng)

Tổng hợp các yếu tố làm giảm lợi nhuận kinh doanh - Giá vốn hàng bán: – 44.207 (nghìn đồng)

- Chi phí bán hàng: – 17.754 (nghìn đồng)

- Chi phí quản lý doanh ngiệp: – 81.296 (nghìn đồng)

Vậy Q = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a0 – b0 – c0 – d0) = a + b + c + d

= 274.392 – 44.207 – 17.754 – 81.296

= 131.135 (nghìn đồng)

b Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tài chính (LNTC)

Mức độ ảnh hưởng của e e = (e1 – f0) – (e0 – f0) = e1 – e0 = 55.511– 50.405 = 5.106 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của f f = (e1 – f1) – (e1 – f0) = – f1 +f0 = 0 Các nhân tố làm tăng LNHĐTC

- Doanh thu tài chính: + 5.106 (nghìn đồng) Không có các nhân tố làm giảm LNHĐTC

Vậy L = L1 – L0 = (e1 – f1) – (e0 – f0)

c Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác (LNK)

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố g g = (g1 – h0) – (g0 – h0)

= g1 – g0 = 13.818 – 0 = 13.818 (nghìn đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố h

h = (g1 – h1) – (g1 – h0)

= – h1 + h0 = – 2.220+ = – 2.220 (nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng làm tăng lợi nhuận

- Doanh thu khác: + 13.818 (nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận - Chi phí khác: – 2.220 (nghìn đồng)

Vậy K = K1 – K0 = (g1 – h1) – (g0 – h0)

= g + h = 13.818 – 2.220= 11.598 (nghìn đồng) Lợi nhuận trước thuế = LNHĐKD + LNHĐTC +LNK

= Q + L + K

= 131.135 + 5.106 + 11.598 = 147.839 (nghìn đồng) Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế = 147.839 – 35.410

PHỤ LỤC 2

CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CỬU LONG Biểu số 07 Địa chỉ: 11 – Phó Cơ Điều – Phường 8 – Mẫu số B 01 - DN

TP Vĩnh Long – Tỉnh Vĩnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

và TT 244/2009/BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010

Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 a - tµi s¶n ng¾n h¹n (100=110+120+130+140+150) 100 5.942.294.918 6.000.913.775 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.546.494.205 2.135.063.866

1.Tiền 111 V.01 1.546.494.205 2.135.063.866

2. Các khoản tương đương tiền 112

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn

120 V.02

1. Đầu tư ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 658.317.909 1.757.384.563

1. Phải thu khách hàng 131 684.641.487 1.770.898.741

2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

134

5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 6.363.222 8.344.222

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 -32.686.800 -21.858.400

IV. Hàng tồn kho 140 3.630.469.256 2.079.885.504

1. Hàng tồn kho 141 V.04 3.630.469.256 2.079.885.504

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 107.013.548 28.579.842

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 7.600.000

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

154 V.05

14.914.548

B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 +

220 + 240 + 250 + 260)

200

951.454.467 1.118.933.227 I- Các khoản phải thu dài hạn 210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06

4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219

II. Tài sản cố định 220 929.895.831 1.087.845.499

1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 929.895.831 1.087.845.499

- Nguyên giá 222 4.416.783.419 4.416.783.419

- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -3.486.887.588 -3.328.937.920 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09

- Nguyên giá 225

- Giá trị hao mòn luỹ kế 226

3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10

- Nguyên giá 228

- Giá trị hao mòn luỹ kế 229

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11

III. Bất động sản đầu tư 240 V.12

- Nguyên giá 241

- Giá trị hao mòn luỹ kế 242

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn

250

1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

252

3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

259

V. Tài sản dài hạn khác 260 21.558.636 31.087.728

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 5.558.636 15.087.728

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21

3. Tài sản dài hạn khác 268 16.000.000 16.000.000 tæng céng tµI s¶n (270 = 100 + 200) 270 6.893.749385 7.119.847.002 NGUỒN VỐN a – nî ph¶i tr¶ (300 = 310 + 330) 300 1.696.765.144 1.361.223.466 I. Nợ ngắn hạn 310 1.571.830.139 1.248.898.003 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 2. Phải trả người bán 312 345.105.759 154.464.724

3. Người mua trả tiền trước 313 844.712.546 384.164.000

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

314 V.16

43.723.328 190.519.221

5. Phải trả người lao động 315 136.761.900 268.902.047

7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng

318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

319 V.18

7.376.554 31.770.671 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 14.099.304 41.574.070

II. Nợ dài hạn 330 124.935.005 112.325.463

1. Phải trả dài hạn người bán 331

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cơ khí cửu long – vĩnh long (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)