3. Ý nghĩa của ựề tài
1.3.3. Tác dụng của saponin ựối với hệ sinh vật
1.3.3.1. Về vai trò kiểm soát ammonia và mùi hôi
Trên lợn người ta ựã thấy mức dung nạp tối ựa ammonia là 25 ppm, nếu hàm lượng ammonia tăng gấp ựôi mức dung nạp tối ựa (50 ppm) thì lợn dễ bị viêm phổi do mất năng lực tiêu diệt vi khuẩn ựường phổi và giảm tăng trưởng, nếu tăng gấp 4 lần (100 ppm) thì lợn giảm ăn, giảm tăng trưởng (giảm ựến 32%).
Cho chó và mèo ăn chiết chất Yucca cũng thấy giảm ựược mùi hôi ở phân, các nhà khoa học cho rằng ựã có sự kết dắnh trực tiếp giữa các thành phần gây mùi của phân với một vài thành phần của chiết chất Yucca. Giải thắch này dựa trên thử nghiệm ựưa chiết chất Yucca vào một dung dịch chứa các hợp chất như dimethyl disulfide, dimethyl sulfide, indol và skatol ựã thấy mùi hôi giảm theo ựánh giá mùi của người.
1.3.3.2.Tác dụng của saponin ựối với gia cầm
Khoảng 30% nitơ trong khẩu phần ăn ựược con vật sử dụng ựể sinh tổng hợp protein tạo sản phẩm ựộng vật, phần còn lại ựược thải ra phân và nước tiểu. Nitơ trong nước tiểu dưới dạng urê ựược enzyme urease của vi khuẩn có trong tự nhiên phân giải thành ammonia và khắ carbonic. Khắ ammonia tắch tụ lại trong chuồng làm sức khỏe của vật nuôi bị suy giảm.
Chiết chất saponin của Yucca và Quillaja bổ sung vào thức ăn cho gà ựã thấy giảm ựược ammonia và mùi hôi của chất thải trong chuồng nuôi. Có 2 cơ chế giải thắch cho việc giảm ammonia, một là chiết chất của cây Yucca có tác dụng ựến chức năng của thận, làm tăng tốc ựộ phân giải loại bỏ urê, dẫn ựến giảm thấp hàm lượng urê và ammonia trong máu và thứ hai là do stilbene có trong Yucca ựã có tác dụng ức chế hoạt tắnh urease, hạn chế sự phân giải urê thành ammonia (Kong, 1998).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30
Chương 2
đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU