LÀNG (Kim Lõn)

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 49)

II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

2. Trong đoạn trớch này, nếu như Trịnh Hõm là kẻ điển hỡnh cho cỏi ỏc thỡ ụng Ngư lạ

LÀNG (Kim Lõn)

(Kim Lõn)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

Nhà văn Kim Lõn (tờn khai sinh là Nguyễn Văn Tài), sinh năm 1921, quờ gốc: thụn Phự Lưu, xó Tõn Hồng, huyện Tiờn Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Hiện nhà văn sống ở Hà Nội.

Nhà văn Kim Lõn đó qua hoạt động văn húa cứu quốc, trong khỏng chiến chống Phỏp cụng tỏc ở chiến khu Việt Bắc. Từng là ủy viờn Ban phụ trỏch Nhà xuất bản Văn học,

Trường bồi dưỡng những người viết trẻ, tuần bỏo Văn nghệ, Nhà xuất bản Tỏc phẩm mới. "Kim Lõn là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn. Trong những năm 1941- 1944, ụng viết khỏ đều trờn những tờ bỏo Tiểu thuyết thứ bảy và Trung bắc chủ nhật. Thế giới nghệ thuật của ụng chỉ tập trung ở khung cảnh làng quờ cựng với cuộc sống, thõn phận người nụng dõn. Những tỏc phẩm đầu tay (Đứa con người vợ lẽ, Đứa con người cụ đầu, Cụ vịa, Người kộp

già v.v.) ớt nhiều cú tớnh chất tự truyện nhưng vẫn cú ý nghĩa xó hội nhất định. Những con

người của quờ hương ụng, thõn thiết ruột thịt với ụng, từ cuộc sống đúi nghốo lam lũ trực tiếp bước vào tỏc phẩm, tự nú toỏt lờn ý nghĩa hiện thực, mặc dự nhà văn chưa thật sự tự giỏc về điều đú.

Kim Lõn viết rất hay về những cỏi gọi là "thỳ đồng quờ" hay "phong lưu đồng ruộng". Đú là những thỳ chơi lành mạnh mang màu sắc văn húa truyền thống của người dõn quờ như đỏnh vật, nuụi chú săn, gà chọi, thả chim v.v. Những truyện của Kim Lõn viết về phong tục (Đuổi từ, Đụi chim thành, Con mó mỏi, Chú săn, Phỏo Đồng Kỵ, Thổi ống suỳ đồng,

Tụng chim Cả Chuống, ễng Cản Ngũ, Thượng tướng Trần Quang Khải, Trạng Vật...) hấp

dẫn khụng chỉ vỡ đó cung cấp được những tri thức về phong tục mà chủ yếu là vỡ nhà văn đó làm hiển hiện lờn được cuộc sống và con người của làng quờ Việt Nam cổ truyền, tuy nghốo khổ, thiếu thốn mà vẫn cú nhiều thỳ vui thanh lịch. Những con người thật thà, chất phỏc, nhưng thụng minh, húm hỉnh và tài hoa, đó đặt tất cả niềm say mờ của mỡnh vào những thỳ chơi giản dị mà tao nhó tinh tế ấy, chẳng khỏc gỡ những tõm hồn nghệ sĩ say mờ sỏng tạo nghệ thuật.

Sau 1945, Kim Lõn vẫn tiếp tục viết về làng quờ Việt Nam. ễng thường viết về những cảnh tội nghiệp, cuộc sống khốn khú đến cựng cực của người nụng dõn dưới chế độ cũ và sự đổi đời của họ nhờ cỏch mạng. Trong số những tỏc phẩm viết về đề tài này, Làng, Vợ nhặt

xứng đỏng thuộc loại những truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại (Từ điển

văn học, Sđd).

2. Tỏc phẩm:

Nhà văn đó cho xuất bản: Nờn vợ nờn chồng (truyện ngắn, 1955); Con chú xấu xớ (truyện ngắn, 1962); Hiệp sĩ gỗ, ễng cả Ngũ.

Truyện ngắn Làng được nhà văn Kim Lõn viết trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp và đăng lần đầu trờn tạp chớ Văn nghệ năm 1948.

3. Túm tắt:

ễng Hai đột ngột nghe tin làng ụng theo giặc. Từ lỳc ấy, "cổ ụng lóo nghẹn ắng lại, da mặt tờ rõn rõn", mang nỗi ỏm ảnh nặng nề, thậm chớ "cỳi gằm mặt mà đi". Suốt mấy ngày, ụng luụn chột dạ, đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mỡnh theo giặc vỡ ụng rất yờu làng, yờu nước. Khi được tin cải chớnh, ụng vui sướng như người đó chết đi được sống lại.

II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Khi núi về cụng việc sỏng tỏc, nhà văn Kim Lõn thường thổ lộ rằng ụng muốn thể hiện con người mỡnh qua trang viết. Cú lẽ, ở trường hợp như Kim Lõn, sự tự thể hiện thành ra một nhu cầu, và chớnh nú tạo ra hơi thở, sức sống cho tỏc phẩm của ụng. Những gỡ nhà văn chứng kiến, trải nghiệm trong những thời điểm quan trọng của lịch sử đất nước trở thành nguồn nguyờn liệu trực tiếp để ụng sỏng tạo nờn những hỡnh tượng đặc sắc. Truyện ngắn

Làng, với nhõn vật ụng Hai, chứng tỏ cho chỳng ta về điều này. Kim Lõn từng núi:

"Cỏi khụng khớ ngày đầu khỏng chiến ở nụng thụn, tụi đó đưa vào Làng. Lỳc ấy Tõy cũn đúng tại cầu Đuống, tụi về làng chơi mấy lần, chứng kiến tận mắt thế nào là "làng chiến đấu". Trong khụng khớ ấy, cựng với dư luận bỏn tớn bỏn nghi về làng chợ Dầu theo Tõy làm Việt gian đó khiến tụi viết truyện ngắn này. ễng lóo Hai chớnh là tụi".

Tỡnh yờu quờ hương đất nước trong mỗi con người cụ thể mang một hỡnh hài riờng. Cú thể là sự hi sinh anh dũng của những chiến sĩ ngoài mặt trận, cú thể là cụng sức khai hoang, vun trồng những thửa ruộng, cú thể là cỏi mượt mà hay hựng trỏng của một ca khỳc ca ngợi tỡnh người, tỡnh đời, v.v... Và ở đõy là tỡnh yờu, sự gắn bú thuỷ chung với cỏi làng của mỡnh, của một người nụng dõn phải rời làng đi tản cư trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

Thành cụng của truyện Làng chớnh là ở hỡnh tượng nhõn vật lóo Hai với những trạng huống tõm lớ, ngụn ngữ được khắc hoạ sắc sảo, chõn thực và sinh động. Tuy nhiờn, để nhõn vật bộc lộ được tõm lớ hay ngụn ngữ, trước hết, nhà văn phải xõy dựng được tỡnh huống truyện. Tớnh cỏch nhõn vật chỉ được thể hiện trong một sự việc cụ thể nào đú. Hiểu lầm rồi

vỡ lẽ là dạng tỡnh huống thường được cỏc nhà văn sử dụng. Việc rời làng đi tản cư là sự việc

cú ý nghĩa tạo khung cho cõu chuyện. Đú chưa phải là tỡnh huống. Phải đến khi ụng Hai nghe tin đồn làng của ụng theo Tõy làm Việt gian thỡ tỡnh huống mới thực sự bắt đầu. Tỡnh huống truyện kết thỳc khi ụng Hai biết được sự thực làng của ụng khụng theo giặc. Qua tỡnh huống này, hỡnh ảnh một lóo nụng dõn tha thiết yờu làng quờ của mỡnh, một lũng một dạ theo khỏng chiến hiện ra sắc nột, với chiều sõu tõm lớ, ngụn ngữ mang đậm màu sắc cỏ thể hoỏ.

Sở dĩ cỏi tin làng chợ Dầu theo giặc làm ụng Hai khổ tõm là vỡ nú đó động chạm đến điều thiờng liờng, nhạy cảm nhất trong con người ụng. Cỏi làng đối với người nụng dõn quan trọng lắm. Nú là ngụi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc. Đời này qua đời khỏc, người

nụng dõn gắn bú với cỏi làng như mỏu thịt, ruột rà. Nú là nhà cửa, đất đai, là tổ tiờn, là hiện thõn cho đất nước đối với họ. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng Hai thuộc loại "khố rỏch ỏo ụm", từng bị "bọn hương lớ trong làng truất ngụi trừ ngoại xiờu dạt đi, lang thang hết nơi này đến nơi khỏc, lần mũ vào đến tận đất Sài Gũn, Chợ Lớn kiếm ăn. Ba chỡm bảy nổi mười mấy năm trời mới lại được trở về quờ hương bản quỏn". Nờn ụng thấm thớa lắm cỏi cảnh tha hương cầu thực. ễng yờu cỏi làng của mỡnh như đứa con yờu mẹ, tự hào về mẹ, tụn thờ mẹ, một tỡnh yờu hồn nhiờn như trẻ thơ. Cứ xem cỏi cỏch ụng Hai nỏo nức, say mờ khoe về làng mỡnh thỡ sẽ thấy. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng khoe cỏi sinh phần của viờn tổng đốc làng ụng: "Chết! Chết, tụi cha thấy cỏi dinh cơ nào mà lại đợc như cỏi dinh cơ cụ thượng làng tụi". Và mặc dự chẳng họ hàng gỡ nhưng ụng cứ gọi viờn tổng đốc là "cụ tụi" một cỏch rất hả hờ! Sau Cỏch mạng, "người ta khụng cũn thấy ụng đả động gỡ đến cỏi lăng ấy nữa", vỡ ụng nhận thức được nú làm khổ mỡnh, làm khổ mọi người, là kẻ thự của cả làng: "Xõy cỏi lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gỏnh gạch, đập đỏ, làm phu hồ cho nú. [...] Cỏi chõn ụng đi tập tễnh cũng vỡ cỏi lăng ấy''. Bõy giờ ụng khoe làng ụng khởi nghĩa, khoe "ụng gia nhập phong trào từ hồi kỡ cũn trong búng tối", rồi những buổi tập quõn sự, khoe những hố, những ụ, những giao thụng hào của làng ụng,... Cũng vỡ yờu làng quỏ như thế mà ụng nhất quyết khụng chịu rời làng đi tản cư. Đến khi buộc phải cựng gia đỡnh đi tản cư ụng buồn khổ lắm, sinh ra hay bực bội, "ớt núi, ớt cười, cỏi mặt lỳc nào cũng lầm lầm". ở nơi tản cư, ụng nhớ cỏi làng của ụng, nhớ những ngày làm việc cựng với anh em, "ễ, sao mà độ ấy vui thế. ễng thấy mỡnh như trẻ ra.[...] Trong lũng ụng lóo lại thấy nỏo nức hẳn lờn". Lỳc này, niềm vui của ụng chỉ là hàng ngày đi nghe tin tức thời sự khỏng chiến và khoe về cỏi làng chợ Dầu của ụng đỏnh Tõy. Thế mà, đựng một cỏi ụng nghe được cỏi tin làng chợ Dầu của ụng theo Tõy làm Việt gian. Càng yờu làng, hónh diện, tự hào về làng bao nhiờu thỡ bõy giờ ụng Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiờu. Nhà văn Kim Lõn đó chứng tỏ bỳt lực dồi dào, khả năng phõn tớch sắc sảo, tỏi hiện sinh động trạng thỏi tỡnh cảm, hành động của con người khi miờu tả diễn biến tõm trạng và hành động của nhõn vật ụng Hai trong biến cố này.

ễng lóo đang nỏo nức, "Ruột gan ụng lóo cứ mỳa cả lờn, vui quỏ!" vỡ những tin khỏng chiến thỡ biến cố bất ngờ xảy ra. Cỏi tin làng chợ Dầu theo giặc đó làm ụng điếng người: "Cổ ụng lóo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tờ rõn rõn. ễng lóo lặng đi, tưởng như đến khụng thở đợc. Một lỳc lõu ụng mới rặn ố ố, nuốt một cỏi gỡ vướng ở cổ, [...] giọng lạc hẳn đi", "ễng Hai cỳi gằm mặt xuống mà đi" và nghĩ đến sự dố bỉu của bà chủ nhà. ễng lóo như vừa bị mất một cỏi gỡ quý giỏ, thiờng liờng lắm. Những cõu văn diễn tả tõm trạng thật xỳc động: "Nhỡn lũ con, tủi thõn, nớc mắt ụng lóo cứ trào ra... Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...". Nỗi nhục nhó, mặc cảm phản bội hành hạ ụng lóo đến khổ sở: "Chao ụi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đõy biết làm ăn buụn bỏn ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buụn bỏn mấy. Suốt cả cỏi nước Việt Nam này người ta ghờ tởm, người ta thự hằn cỏi giống Việt gian bỏn nước...". Cả nhà ụng Hai sống trong bầu khụng khớ ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt. ỏnh lửa vàng nhờ nhờ ở ngọn đốn dầu lạc vờn trờn nột mặt lo õu của bà lóo. Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu vào nhau ngủ nhẹ nhàng nổi lờn, nghe như tiếng thở của gian nhà". ễng Hai ăn khụng ngon, ngủ khụng yờn, lỳc nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ờ chề. Thậm chớ ụng khụng dỏm nhắc tới, phải gọi tờn cỏi chuyện phản bội là "chuyện ấy". ễng tuyệt giao với tất cả mọi người, "khụng dỏm bước chõn ra đến ngoài" vỡ xấu hổ. Và cỏi chuyện vợ chồng ụng lo nhất cũng đó đến. Bà chủ nhà búng giú đuổi gia đỡnh ụng, chỉ vỡ họ là người của làng theo Tõy. Gia đỡnh ụng Hai ở vào tỡnh thế căng thẳng. ễng Hai phải đối mặt với tỡnh cảnh khú khăn nhất: "Thật là tuyệt đường sinh sống! [...] đõu đõu cú người chợ

Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Mà cho dẫu vỡ chớnh sỏch của Cụ Hồ người ta chẳng đuổi đi nữa, thỡ mỡnh cũng chẳng cũn mặt mũi nào đi đến đõu".

Từ chỗ yờu tha thiết cỏi làng của mỡnh, ụng Hai đõm ra thự làng: "Về làm gỡ cỏi làng ấy nữa. Chỳng nú theo Tõy cả rồi. Về làng tức là bỏ khỏng chiến, bỏ Cụ Hồ...". Và "Nước mắt ụng giàn ra". ễng lại nghĩ đến cảnh sống nụ lệ tăm tối, lầm than trước kia. Bao nỗi niềm của ụng khụng biết giói bày cựng ai đành trỳt cả vào những lời trũ chuyện cựng đứa con thơ dại:

- Hỳc kia! Thầy hỏi con nhộ, con là con của ai? - Là con thầy mấy lị con u.

- Thế nhà con ở đõu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu.

- Thế con cú thớch về làng chợ Dầu khụng? Thằng bộ nộp đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Cú.

ễng lóo ụm khớt thằng bộ vào lũng, một lỳc lõu ụng lại hỏi: - à, thầy hỏi con nhộ. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bộ giơ tay lờn, mạnh bạo và rành rọt: - ủng hộ Cụ Hồ Chớ Minh muụn năm!

Nớc mắt ụng lóo giàn ra, chảy rũng rũng trờn hai mỏ. ễng núi thủ thỉ: - ừ đỳng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

Những lời đỏp của con trẻ cũng là tõm huyết, gan ruột của ụng Hai, một người lấy danh dự của làng quờ làm danh dự của chớnh mỡnh, một người son sắt một lũng với khỏng chiến, với Cụ Hồ. Những lời thốt ra từ miệng con trẻ như minh oan cho ụng, chõn thành và thiờng liờng như lời thề đinh ninh vang lờn từ đỏy lũng ụng:

Anh em đồng chớ biết cho bố con ụng

Cụ Hồ trờn đầu trờn cổ xột soi cho bố con ụng.

Cỏi lũng bố con ụng là như thế đấy, cú bao giờ dỏm đơn sai. Chết thỡ chết cú bao giờ dỏm đơn sai.

Nhà văn đó nhỡn thấy những nột đỏng trõn trọng bờn trong người nụng dõn chõn lấm tay bựn. Nhõn vật ụng Hai hiện ra chõn thực từ cỏi tớnh hay khoe làng, thớch núi về làng bất kể người nghe cú thớch hay khụng; chõn thực ở đặc điểm tõm lớ vỡ cộng đồng, vui cỏi vui của làng, buồn cỏi buồn của làng và chõn thực ở những diễn biến của trạng thỏi tõm lớ hết sức đặc trưng của một người nụng dõn tủi nhục, đau đớn vỡ cỏi tin làng mỡnh phản bội. Nếu như trong biến cố ấy tõm trạng của ụng Hai đau đớn, tủi cực bao nhiờu thỡ khi vỡ lẽ ra rằng đú chỉ là tin đồn khụng đỳng, làng chợ Dầu của ụng khụng hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng bừng, hả hờ bấy nhiờu. ễng Hai như người vừa được hồi sinh. Một lần nữa, những thay đổi của trạng thỏi tõm lớ lại được khắc hoạ sinh động, tài tỡnh: "Cỏi mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lờn. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp hỏy...". ễng khoe khắp nơi: "Tõy nú đốt nhà tụi rồi bỏc ạ. Đốt nhẵn![...] Lỏo! Lỏo hết! Toàn là sai sự mục đớch cả", "Tõy nú đốt nhà tụi rồi ụng chủ ạ. Đốt nhẵn.[...] Ra lỏo! Lỏo hết, chẳng cú gỡ sất. Toàn là sai sự mục đớch cả!". Đỏng lẽ ra ụng phải buồn vỡ cỏi tin ấy chứ? Nhưng ụng đang tràn ngập trong niềm vui vỡ thoỏt khỏi cỏi ỏch "người làng Việt gian". Cỏi

tin ấy xỏc nhận làng ụng vẫn nhất quyết đứng về phớa khỏng chiến. Cỏi tin ấy khiến ụng lại được sống như mụt người yờu nước, lại cú thể tiếp tục sự khoe khoang đỏng yờu của mỡnh,... Mõu thuẫn mà vẫn hết sức hợp lớ, điểm này cũng là sự sắc sảo, độc đỏo của ngũi bỳt miờu tả tõm lớ nhõn vật của nhà văn Kim Lõn.

Người đọc sẽ khụng thể quờn được một ụng Hai quỏ yờu cỏi làng của mỡnh như thế. Mặt khỏc, cũng như cỏc nhõn vật quần chỳng (chị cho con bỳ loan tin làng chợ Dầu theo giặc, bà chủ nhà,)... cỏi khú quờn ở nhõn vật này cũn là nột cỏ thể hoỏ rất đậm về ngụn ngữ. Lỳc ụng hai núi thành lời hay khi ụng nghĩ, người đọc vẫn nhận thấy rất rừ đặc điểm ngụn ngữ của vựng quờ Bắc Bộ, của một làng Bắc Bộ: "Nắng này là bỏ mẹ chỳng nú","khụng đọc thành tiếng cho người khỏc nghe nhờ mấy", "Thỡ vẫn", "cú bao giờ dỏm đơn sai",... Đặc biệt là nhà văn cố ý thể hiện những từ ngữ dựng sai trong lỳc quỏ hưng phấn của ụng Hai. Những từ ngữ "sai sự mục đớch cả" là dấu ấn ngụn ngữ của người nụng dõn ở thời điểm nhận thức đang chuyển biến, muốn núi cỏi mới nhưng từ ngữ chưa hiểu hết. Sự sinh động, chõn thực, thỳ vị của cõu chuyện phần nào cũng nhờ vào đặc điểm ngụn ngữ này.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w