II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
9. Bài viết Hành trang chuẩn bị vào thế kỉ mới thực sự trở thành hành trang trong nhận
thức của con người Việt Nam nếu muốn hội nhập với kinh tế thế giới.
CHể SểI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGễN CỦA LA PHễNG-TEN
(H. Ten)
I - GỢI í
1. Tỏc giả:
Hi-pụ-lớt Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiờn cứu văn học nổi tiếng của Phỏp, Viện sĩ Viện Hàn lõm Phỏp. ễng đó dành nhiều thời gian nghiờn cứu về truyện ngụ ngụn của La-phụng-ten.
Đõy là một bài nghị luận văn chương, trớch từ chương II, phần II của cụng trỡnh La- phụng-ten và thơ ngụ ngụn của ụng, in năm 1853.
3. Túm tắt:
Bài viết gồm hai phần:
- Phần một (từ đầu đến "tốt bụng như thế"): hỡnh tượng con cừu trong thơ La-phụng-ten; - Phần hai (cũn lại): hỡnh tượng chú súi trong thơ La-phụng-ten.
II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
Bài nghị luận văn chương Chú súi và cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten vận dụng thành cụng thủ phỏp so sỏnh. Hai phần của bài viết như hai vế của một thế đối sỏnh tương phản: cừu - súi. Và nếu như nhỡn tổng thể là sự đối sỏnh giữa hai đối tượng được phản ỏnh thỡ trong cấu trỳc của từng phần, H. Ten lại tạo ra mạch tương phản giữa cỏi nhỡn của một nhà vạn vật học và cỏi nhỡn của một nhà thơ.
ở phần đầu của văn bản, sau khi dẫn ra những cõu thơ của La Phụng-ten về "chỳ cừu non", H. Ten núi đến hỡnh ảnh con cừu trong con mắt của nhà vạn vật học Buy-phụng. Qua con mắt của nhà khoa học này, con cừu hiện ra với bản tớnh "ngu ngốc và sợ sệt". Tỏc giả phõn tớch những tập tớnh của loài động vật này một cỏch chớnh xỏc. Cũn La Phụng-ten thỡ khỏc. Bằng một nhón quan của một nhà thơ, một nghệ sĩ, Phụng-ten nhỡn nhận lũ cừu như những con vật "thõn thương và tốt bụng". Sự khỏc nhau ấy là sự khỏc nhau của hai nhón quan, hai loại hỡnh nhận thức. Cỏch nhận thức của Buy-phụng là cỏch nhận thức duy lớ, thực chứng của khoa học; cũn cỏch nhận thức của La Phụng-ten là cỏch nhận thức thẩm mĩ, nhõn văn của nghệ thuật. Khụng cú ai sai trong hai trường hợp trờn mà chỉ cú sự khỏc nhau giữa hai con đường. Tuy nhiờn, tỏc giả tạo ra sự so sỏnh này là nhằm làm nổi bật đặc trưng trong phản ỏnh và thể hiện của thơ ca núi riờng, nghệ thuật núi chung. Những đặc trưng này tiếp tục được tỏc giả làm rừ trong phần hai của văn bản, với những nhận xột thỳ vị về sự phản ỏnh con vật đối lập với con cừu: chú súi.
Dưới con mắt của La Phụng-ten hay Buy-phụng thỡ con chú súi đều là sự đối lập với con cừu. Nhưng ở La Phụng-ten, một mặt con chú súi vẫn là "bạo chỳa của cừu", "là một tờn trộm cướp", "là một gó vụ lại luụn luụn đúi dài và luụn luụn bị ăn đũn"; mặt khỏc, "cũng đỏng thương", "khốn khổ và bất hạnh". Như vậy, điểm thống nhất trong sự thể hiện hai nhõn vật đối lập của nhà thơ là tỡnh thương. Cũn điểm thống nhất trong nhận xột của nhà khoa học Buy-phụng là chớnh xỏc. Dự là cừu hay súi thỡ với Buy-phụng chỳng đều khụng nhận được một tỡnh thương nào cả. Tiờu chớ của nhà vạn vật học là tớnh chớnh xỏc, trung thực trong mụ tả, phõn tớch đối tượng. Cho nờn, trước sau con chú súi chỉ là một con vật với "bộ mặt lấm lột, dỏng vẻ hoang dó, tiếng hỳ rựng rợn, mựi hụi gớm ghiếc, bản tớnh hư hỏng, cỏi gỡ cũng làm ta khú chịu, nú thật đỏng ghột, lỳc sống thỡ cú hại, chết rồi thỡ vụ dụng".
Hơn nữa, dự là "bạo chỳa" thỡ con chú súi trong thơ ngụ ngụn La Phụng-ten cũn được thể hiện với một tớnh cỏch phức tạp, khỏc với con chú súi thuần nhất chỉ là con vật cú hại trong sự nhỡn nhận của nhà bỏc học. Nhà thơ đó phỏt hiện ra những khớa cạnh khỏc của con chú súi và nếu như Buy-phụng dựng lờn một bi kịch về sự độc ỏc của chú súi thỡ Phụng-ten lại dựng lờn hỡnh tượng chú súi như là nhõn vật trong vở hài kịch của sự ngu ngốc.
Căn cứ trờn những hạt nhõn sự thật nào đú của những con vật, nhà thơ sỏng tạo nờn những hỡnh tượng nhõn vật và gửi vào trong đú tỡnh cảm của mỡnh, sự cảm thụng hay sự phờ phỏn của mỡnh. Những con vật, thực chất là búng dỏng của những con người với những tớnh
cỏch khỏc nhau trong đời sống xó hội. Nhà thơ mượn hỡnh ảnh con vật để khỏi quỏt những vấn đề của con người.
CON Cề
(Chế Lan Viờn)
I - GỢI í
1. Tỏc giả:
Nhà thơ Chế Lan Viờn (1920-1989) tờn khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quờ ở Cam Lộ − Quảng Trị. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Chế Lan Viờn đó nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điờu tàn. Chế Lan Viờn đó cú những đúng gúp lớn vào những thành tựu của văn học khỏng chiến, ụng là một trong những tờn tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.
"17 tuổi với tập thơ Điờu tàn, Chế Lan Viờn đó làm nờn "một niềm tin kinh dị" trờn thi đàn Việt Nam đầu thế kỷ.Bộc lộ bằng một cảm xỳc khỏc thường, quay lưng lại với thực tại hiện hữu: "Hóy cho tụi một tinh cầu giỏ lạnh, một vỡ sao tro trọi cuối trời xa, Để nơi ấy thỏng ngày tụi lẩn trỏnh - Những ưu phiền đau khổ với buồn lo. Chế Lan Viờn tỡm về quỏ khứ của dõn tộc Chăm cũng là một cỏch diễn tả tõm trạng mỡnh về hiện thực của dõn tộc. Phần tớch cực lẫn hạn chế trong hồn thơ Chế Lan Viờn giao thoa trờn những nỗi buồn, giấc mơ, những dằn vặt về sự tồn tại của chớnh mỡnh. Khi những quan điểm của Điờu tàn đến Vàng sao đó khụng cũn phự hợp, Chế Lan Viờn rơi vào thần bớ, bế tắc. Chỉ cũn một cỏch lựa
chọn là hướng cảm xỳc của chủ thể sỏng tạo vào yờu cầu mới, Chế Lan Viờn đó bắt gặp ngọn nguồn của sỏng tạo sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.
Với Gửi cỏc anh, tập thơ viết trong khỏng chiến chống Phỏp, Chế Lan Viờn đó cố gắng tiếp cận với hiện thực cỏch mạng. Nhưng ở đõy, con người cụng dõn và con người nghệ sĩ vẫn chưa gặp nhau, bản sắc thi sĩ chưa kịp định hỡnh. Chỉ đến ỏnh sỏng và phự sa, Chế Lan Viờn mới thực sự từ " thung lũng đau thương đến cỏnh đồng vui", làm nờn một gương mặt thi nhõn tài hoa và độc đỏo trong nền thơ ca cỏch mạng Việt Nam. Từ đõy cho đến những bài thơ cuối đời, cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Chế Lan Viờn luụn vận động và phỏt triển, thống nhất trong đa dạng. Thơ Chế Lan Viờn đó tạo được một sức mạnh ỏm ảnh đối với người đọc trờn cả hai phương diện cảm xỳc và trớ tuệ. Với ý thức phục vụ cỏch mạng, phục vụ cuộc sống bằng thi ca, thơ Chế Lan Viờn đó muốn là tiếng núi thi ca lịch sử đất nước trong thời đại mới. Trong những cảm hứng từ vĩ mụ đến vi mụ cú cả Chim bỏo bóo, cú cả hoa ngày
thường, cú đối thoại mới lẫn độc thoại với chớnh mỡnh.
Chế Lan Viờn là nhà thơ cú cụng đầu trong việc cỏch tõn cõu thơ Việt Nam. ễng đó làm một cuộc cỏch mạng về cõu thơ cũ bị phỏ vỡ. Thay vào đú, là cỏc bài thơ tự do xuất hiện ngày càng nhiều với những cõu thơ dài ngắn xen lẫn nhau với cỏc cặp phạm trự đối lập, nhằm biểu đạt ý tưởng lớn của cả bài. Thơ Chế Lan Viờn đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể hiện ở chiều sõu, ở tầm triết lớ, cú sự gặp gỡ của hai nền thơ ca phương Tõy và Phương Đụng. Chế Lan Viờn cũn là một trong những số những nhà thơ hiếm hoi làm thơ tứ tuyệt thành cụng nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại, kết hợp hài hoà giữa cỏi đẹp truyền thống và hiện đại" (Bớch Thu - Từ điển tỏc giả, tỏc phẩm Văn học Việt Nam dựng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004).
2. Tỏc phẩm:
(1960); Hoa ngày thường, Chim bỏo bóo (1967); Những bài thơ đỏnh giặc (1972); Đối
thoại mới (1973); Hoa trước lăng Người (1976); Hỏi theo mựa (1977); Hoa trờn đỏ (1985); Tuyển tập Chế Lan Viờn (2 tập, 1985); Di cảo I (1994); Di cảo II (1995); Về văn xuụi cú
cỏc tập ký: Vựng Sai (1942); Thăm Trung Quốc (1963); Những ngày nổi giận (1966); Giờ
của số thành (1977); Chế Lan Viờn cũng là tỏc giả của những tập tiểu luận, phờ bỡnh trao
đổi nghề nghiệp đặc sắc: Núi chuyện văn thơ (1960); Phờ bỡnh văn học (1962); Vào nghề (1962); Suy nghĩ và bỡnh luận (1971); Bay theo đường dõn tộc đang bay (1976); Nghĩ cạnh
dũng thơ (1981); Tứ gỏc Khuờ Văn đến Quỏn Trung Tõn (1981).
- Chế Lan Viờn đó được tặng Huõn chương Độc lập hạng Hai (năm 1988). Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996); Giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 (tập thơ Hoa trờn đỏ) và Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994 (Di
cảo I và Di cảo II).
II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM