ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 37)

II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

2. Trong đoạn trớch này, nếu như Trịnh Hõm là kẻ điển hỡnh cho cỏi ỏc thỡ ụng Ngư lạ

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(Huy Cận)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

Nhà thơ Huy Cận (1919-2005), tờn đầy đủ là Cự Huy Cận, quờ ở làng Ân Phỳ, huyện Vũ Quang (trước đõy thuộc huyện Hương Sơn, nay là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Huy Cận nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiờng. ễng tham gia cỏch mạng từ trước năm 1945 và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm từng giữ nhiều trọng trỏch trong chớnh quyền cỏch mạng, đồng thời là một trong những nhà thơ tiờu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Huy Cận được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996).

Hơn 60 năm hoạt động văn học núi chung và làm thơ núi riờng, với gần 20 thi phẩm thơ đi từ nỗi buồn "từ ngàn xưa" đến niềm vui lớn hụm nay, Huy Cận luụn gắn liền với mạch đời chung của dõn tộc. Thơ Huy Cận vừa bỏm lấy cuộc đời, vừa hướng tới những khoảng rộng xa của tạo vật và thời gian, vừa trăn trở với cỏi chết, vừa nõng niu sự sống trước qui luật tử sinh, vừa triết lớ suy tư, vừa hồn nhiờn thơ trẻ, vừa bay bổng lóng mạn, vừa hiện thực đời thường trong cỏi khoảnh khắc hữu hạn của đời người vẫn muốn hoỏ thõn vào cỏi vĩnh cửu, trường sinh (Trời mỗi ngày lại sỏng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Những năm sỏu

mươi, Chiến trường gần đến chiến trường xa, Ngày hằng sống, ngày hằng thơ, Ngụi nhà giữa nắng, Ta về với biển, Lời tõm nguyện cựng hai thế kỷ). Với ý thức vận động và sự

chuyển hoỏ giữa nhiều yếu tố trong hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh, Huy Cận đó tạo cho mỡnh một phong cỏch đặc sắc, độc đỏo. Huy Cận đó tỏ ra sở trường về thể thơ lục bỏt và cú đúng gúp đỏng kể trong sự mở rộng hỡnh thức và nõng cao chất trớ tuệ cho thơ theo hướng suy tưởng, vươn tới những khỏi quỏt rộng xa, giàu liờn tưởng trong những bài thơ mở rộng khuụn khổ, kớch thước.

2. Tỏc phẩm:

- Nhà thơ đó xuất bản: Lửa thiờng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xuụi, 1942); Tớnh chất dõn tộc trong văn nghệ (nghiờn cứu, 1958); Trời mỗi ngày lại sỏng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca cuộc đời (thơ, 1963); Hai bàn tay em (thơ, 1967); Phự Đổng Thiờn vương (thơ, 1968); Những năm sỏu mươi (thơ, 1968); Cụ gỏi Mốo (thơ, 1972); Thiếu niờn anh hựng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trường gần đến chiến trường

xa (thơ, 1973); Những người mẹ, những người vợ (thơ, 1974); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ (thơ, 1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976); Ngụi nhà giữa nắng (thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984); Văn húa và chớnh sỏch Văn húa ở Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

(viết bằng tiếng Phỏp, xuất bản ở Pari 1985); Tuyển tập (thơ, 1986); Nước thủy triều Đụng (thơ, song ngữ, xuất bản ở Paris, 1944); Hồi ký song đụi (1997).

- Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ thể hiện sự kết hợp giữa cảm hứng lóng mạn và cảm hứng thiờn nhiờn, vũ trụ của nhà thơ Huy Cận.

Bài thơ được bố cục theo hành trỡnh một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Hai khổ đầu là cảnh lờn đường và tõm trạng nỏo nức của con người, bốn khổ tiếp theo là hoạt động của đoàn thuyền đỏnh cỏ và khổ cuối là cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bỡnh minh của một ngày mới.

Về hoàn cảnh sỏng tỏc, nhà thơ Huy Cận nhớ lại:

Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của tụi được viết ra trong những thỏng năm đất nước bắt

đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Khụng khớ lỳc này thật vui, cuộc đời phấn khởi, nhà thơ cũng rất phấn khởi. Cả tỏc phẩm vựng than, vựng biển đang hăng say lao động từ bỡnh minh cho đến hoàng hụn và cả từ hoàng hụn cho đến bỡnh minh. Đoàn thuyến đỏnh cỏ lấy thời điểm xuất phỏt khỏc với lệ thường, lỳc mặt trời lặn và trở về trong ỏnh bỡnh minh chúi lọi. Khung cảnh trờn biển khi mặt trời tắt khụng nặng nề tăm tối mà mang vẻ đẹp của thiờn nhiờn tạo vật trong qui luật vận động tự nhiờn của nú. ở đõy tụi đó miờu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ. Nếu trước cỏch mạng vũ trụ ca cũn buồn thỡ bõy giờ vui, trước là tỏch biệt xa cỏch với cuộc đời thỡ hụm nay lại gần gũi với con người. Bài thơ của tụi là một cuộc chạy đua giữa con người và thiờn nhiờn, và con người đó chiến thắng. Tụi coi đõy là khỳc trỏng ca, ca ngợi con người trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui. Bài thơ cũng là sự kết hợp giữa hiện thực và lóng mạn. Chất hiện thực của khung cảnh lao động trờn biển cả khi vựng biển đó về ta. Và chất lóng mạn thỡ cũng khụng cần phải tưởng tượng nhiều. ở giữa cảnh biển cao rộng đú, với giú, với trăng, rồi bỡnh minh và nắng hồng, và đặc biệt là sức người trong lao động đều thực sự mang tớnh chất lóng mạn bay bổng "Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng". "Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời". Cảm hứng và hỡnh ảnh ấy rất thớch hợp với lao động trờn biển. Tụi nghĩ rằng trong khung cảnh đú cũng khụng thể viết khỏc đi. Bài thơ kết thỳc bằng hỡnh ảnh đẹp của một ngày mới khi đoàn thuyền đang trở về, cỏc khoang thuyền đầy ắp cỏ. Mở đầu bài thơ là hỡnh ảnh "mặt trời xuống biển" và kết thỳc

là hỡnh ảnh "mặt trời đội biển" nhụ lờn giữa sụng nước.

Thiờn nhiờn đó vận động theo một vũng quay của mặt trời và con người đó hoàn thành trỏch nhiệm của mỡnh trong lao động. Khụng cú gỡ vui bằng lao động cú hiệu quả.

Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ nằm trong cảm hứng chung của thơ tụi trong những năm xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Tụi viết bài thơ tương đối nhanh, chỉ vài giờ của một buổi chiều trờn vựng biển Hạ Long. Bài thơ được viết liền mạch và ớt phải sửa chữa. Tụi nghĩ rằng đú cũng khụng phải là chuyện ngẫu nhiờn mà thực sự là cảm hứng đó được tớch tụ trờn một đề tài quen thuộc của tụi và được viết ra trong khụng khớ rất vui của những năm thỏng đầu xõy dựng của chủ nghĩa xó hội (Huy Cận, Tỏc phẩm văn học, NXB Văn học, 2001).

II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Nhà thơ Huy Cận đó từng gọi bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ (1958) của mỡnh là "khỳc trỏng ca". Quả đỳng như vậy, bài thơ là khỳc trỏng ca ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn của con người lao động trong sự hài hoà với vẻ đẹp trỏng lệ của thiờn nhiờn kỡ vĩ. Khụng cũn thấy dấu vết của một "nỗi buồn thế hệ" cụ đơn, li tỏn đó từng dằng dặc, triền miờn trong thơ ụng hồi trớc Cỏch mạng thỏng Tỏm. Đõy là cảnh sụng nước trong Tràng giang - một trong những bài thơ tiờu biểu của Huy Cận giai đoạn ấy:

Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuụi mỏi nước song song Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả Củi một cành khụ lạc mấy dũng.

Cũn đõy:

Mặt trời xuống biển như hũn lửa Súng đó cài then, đờm sập cửa. Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi Hỏt rằng: cỏ bạc biển Đụng lặng Cỏ thu biển Đụng như đoàn thoi Đờm ngày dệt biển muụn luồng sỏng Đến dệt lưới ta, đoàn cỏ ơi!

Đú là sự khỏc nhau của hai nguồn sống, ở hai giai đoạn sống của một tõm hồn. Đoàn thuyền đỏnh cỏ là hỡnh ảnh của cuộc sống mới, cuộc sống mà người ta tỡm thấy niềm tin vui

bất diệt trong lao động.

Bài thơ miờu tả trọn vẹn một đờm lao động trờn biển của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Hai khổ thơ đầu là cảnh ra khơi. Khung cảnh thiờn nhiờn được phỏc hoạ ớt nột mà vẫn cho ta cảm nhận được vẻ chắc nịch, thấm đậm khụng khớ khẩn trương của một buổi xuất bến ra khơi. Hai cõu thơ đầu gợi tả sự vận động của thời gian, mặt trời xuống biển, những con súng gợn những nột ngang luõn chuyển qua lại như then cửa và mặt trời xuống đến đõu, cỏnh cửa đờm như được kộo xuống đến đú. Khi những ỏnh sỏng mặt trời tắt hẳn cũng là lỳc "súng đó cài then", "đờm sập cửa". Đỳng thời điểm ấy, trong khụng gian của một đờm đó bắt đầu ấy, thờnh thờnh vỳt lờn, bừng sỏng tiếng hỏt của người dõn. Khụng phải ỏnh sỏng toỏt lờn từ

cỏnh buồm trắng trong một buổi mai nh ở Quờ hương của Tế Hanh:

Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ (...)

Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú...

Mà là ỏnh sỏng của thanh õm, của khỳc hỏt lóng mạn cất lờn từ lũng tin, tỡnh yờu lao động, của sắc cỏ bạc đan dệt thành. Những vần trắc trong khổ thơ đầu (lửa, cửa, khơi, khơi) hoà điệu cựng khỳc hỏt, rất cú giỏ trị trong việc gợi tả vẻ thoỏng đạt, sỏng lỏng ấy. Một cỏch tự nhiờn, những vần thơ mở đầu hỳt người đọc vào khụng khớ lao động của người dõn lỳc nào khụng hay.

Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh lao động trờn biển đờm. Những khổ thơ này tập trung nhiều hỡnh ảnh trỏng lệ, vẻ trỏng lệ đó được gợi ra từ đầu bài thơ với hỡnh ảnh "Mặt trời...

như hũn lửa". Đến đõy, cảnh đỏnh cỏ đờm trờn biển đợc miờu tả hết sức sinh động. Đú là

những động từ mạnh mẽ (lỏi giú, lướt, dàn đan, quẫy, kộo xoăn tay,...), là những hỡnh ảnh gợi tả cỏi kỡ vĩ, lớn lao (mõy cao, biển bằng, dặm xa, bụng biển, thế trận, võy giăng, đờm

thở), là những sắc màu lộng lẫy, rực rỡ như trẩy hội, và cả những nột thơ mộng, bay bổng

(buồm trăng, lấp lỏnh đuốc đen hồng, trăng vàng choộ, sao lựa, vẩy bạc đuụi vàng loộ rạng

đụng, nắng hồng,...). Vẻ đẹp của biển trời hoà quyện với vẻ đẹp của con người lao động dệt

lờn bức tranh trỏng lệ, rạo rực sức sống, rạng rỡ vẻ đẹp giàu say lũng ngời. Cú lẽ khụng ở đõu lại cú được cỏi nguồn sống bất tận diệu kỡ của biển Đụng hơn ở những cõu thơ này:

Cỏ nhụ cỏ chim cựng cỏ độ, Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng, Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ, Đờm thở: sao lựa nớc Hạ Long.

Chỉ một hỡnh ảnh "Đờm thở" mà ta như thấy cả màn đờm phập phồng, thấy cả giú, cả súng nước. Theo nhịp thở của vũ trụ, ngàn con súng dồn đuổi ỏnh lờn những đợt vàng sỏng lấp lỏnh của vẩy cỏ phản chiếu ỏnh trăng, của sao... Thật huyền diệu!

Cỏ đó đầy khoang, lấp loỏ trong ỏnh rạng đụng cũng là lỳc đoàn thuyền kết thỳc một đờm lao động. Buồm lại căng lờn đún ỏnh nắng sớm. Khổ thơ cuối là cảnh trở về của đoàn thuyền đỏnh cỏ:

Cõu hỏt căng buồm với giú khơi, Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời Mặt trời đội biển nhụ màu mới, Mắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi

Lại một sự hoà quyện tuyệt vời giữa thiờn nhiờn và con người. Vẻ đẹp của bài thơ bừng lờn trong ỏnh sỏng huy hoàng, ỏnh sỏng của mặt trời, ỏnh sỏng của sức lao động đó thành thành quả, của niềm vui lao động chõn chớnh.

Nhỡn lại toàn bộ bức tranh mà tỏc giả đó miờu tả trong bài thơ, ta càng thấy rừ hỡnh ảnh con người vừa làm chủ tự nhiờn (Ra đậu dặm xa dũ bụng biển - Dàn đan thế trận lưới võy

ướt giữa mõy cao với biển bằng; Cõu hỏt căng buồm với giú khơi, Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời). Trong sự hài hoà ấy, vũ trụ cũng được cảm nhận với sự vận động theo nhịp

sống của con người: Ta hỏt bài ca gọi cỏ vào, Gừ thuyền đó cú nhịp trăng cao. Đỳng như nhà thơ Huy Cận đó bày tỏ:

"Khung cảnh trờn biển khi mặt trời tắt khụng nặng nề tăm tối mà mang vẻ đẹp của thiờn nhiờn tạo vật trong qui luật vận động tự nhiờn của nú. ở đõy, tụi đó miờu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ. Nếu trước cỏch mạng, Vũ trụ ca cũn buồn thỡ bõy giờ vui, trước là tỏch biệt, xa cỏch với cuộc đời thỡ hụm nay, lại gần gũi với con người. Bài thơ của tụi là cuộc chạy đua giữa con người và thiờn nhiờn, và con người đó chiến thắng. Tụi coi đõy là một khỳc trỏng ca, ca ngợi con người trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui".

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w