Việc miờu tả cuộc đấu tranh với tương quan lực lượng như vậy cho thấy khả năng

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 106)

- Tỏc phẩm đó xuất bản của Nguyễn Minh Chõu gồm nhiều thể loại: Cửa sụng (tiểu thuyết,

3. Việc miờu tả cuộc đấu tranh với tương quan lực lượng như vậy cho thấy khả năng

phản ỏnh đỳng đắn quy luật phỏt triển xó hội của tỏc giả. Khi cỏi mới cũn chưa chứng tỏ được ưu thế và sức mạnh của mỡnh, nú rất dễ bị cụ lập. Cản trở sự vận động của cỏi mới là những tư tưởng cũ kĩ, bảo thủ, lạc hậu. Những con người tiờu biểu cho nếp nghĩ cũ đú một phần xuất phỏt từ những tư tưởng tư lợi nhưng điều chủ yếu, họ là những con người mang những nếp nghĩ quỏ lỗi thời, đó trở nờn khụ cứng. Họ sợ mọi sự đổi thay, khụng hẳn vỡ ngại cỏi mới làm giảm đi đi những quyền lợi vật chất mà họ đó quen được hưởng mà cũn vỡ tư tưởng quen dựa dẫm, khụng dỏm chịu trỏch nhiệm trước bất cứ việc gỡ. Giống như người đó quen đi trờn con đường nhỏ, nay sợ hói khi bước ra đường lớn, họ đó vụ tỡnh hay cố ý trở thành vật cản của xó hội.

Cuộc đấu tranh mới − cũ diễn ra theo bốn sự kiện chớnh:

Ban đầu, khi giỏm đốc Việt tuyờn bố đề ỏn làm ăn mới, phỏi bảo thủ im lặng hoặc phản ứng một cỏch dố dặt. Sự im lặng ấy hàm chứa nhiều ý nghĩa. Rất cú thể họ đang vờ lắng nghe nhưng thực chất là đang tỡm ra những kẽ hở của đối phương để phản cụng. Khi giỏm đốc phõn tớch sự bất hợp lớ giữa số lượng cụng nhõn và yờu cầu thực tế của cụng việc, trưởng phũng tổ chức lao động bắt đầu lờn tiếng. Cơ chế sản xuất cũ là cơ sở để ụng ta bỏm vào. Cuộc tranh luận về vấn đề này đó làm bật ra một thực tế đó từng tồn tại trong thời bao cấp: cỏc chỉ tiờu, kế hoạch được đề ra theo những cỏch thức chủ quan, ỏp đặt, hoàn toàn khụng căn cứ vào thực tế sản xuất. Điều đú đó được chỉ ra qua một đoạn đối thoại khỏ sinh

động:

Hoàng Việt − Cỏi kế hoạch sản xuất ấy ở đõu ra, anh Chớnh? Nguyễn Chớnh ở cấp trờn ạ.

Hoàng Việt Nhưng cấp trờn dưa vào đõu mà ra cỏi kế hoạch đú? Nguyễn Chớnh − Cú lẽ... dựa vào cấp trờn cao hơn, dĩ nhiờn!

Từ "Cú lẽ..." đến "dĩ nhiờn" là hai sắc thỏi hoàn toàn khỏc nhau. Ban đầu là phỏng đoỏn, ngập ngừng, sau đú là khẳng định dứt khoỏt. Uy lực của "cấp trờn" là yếu tố khiến cho Nguyễn Chớnh cú đủ tự tin vào lớ lẽ của mỡnh.

Khi thấy giỏm đốc Việt dễ dàng bẻ góy lớ lẽ đú, nhúm "bảo thủ" tiến hành đợt phản cụng thứ hai. Lần này cú sự tham gia của trưởng phũng tài vụ, "tay hũm chỡa khoỏ" của nhà mỏy, với sự hậu thuẫn của những quy tắc tài chớnh dự cũng đó lỗi thời nhưng khụng dễ cú thể bỏc bỏ. Đợt phản cụng này khỏ quyết liệt và khú đoỏn trước kết quả bởi một bờn mới chỉ là những ý tưởng đang hỡnh thành nhưng bờn kia là một người nắm vững cỏc nguyờn tắc tài chớnh − kế toỏn. Tin tưởng vào ưu thế của mỡnh, trưởng phũng tài vụ khụng chỉ đấu tranh bằng lớ lẽ với giỏm đốc mà cũn phản ứng bằng hành động (khụng chịu cấp tiền tu sửa mỏy múc).

Sự phỏt triển của tỡnh thế đó cho thấy bản lĩnh của vị giỏm đốc mới. Nếu như trong đợt phản cụng trước của nhúm "bảo thủ", Hoàng Việt chủ yếu dựng lớ lẽ để bỏc bỏ thỡ trong lần thứ hai này, anh đó dựng uy quyền của mỡnh để giải quyết vấn đề. Tất nhiờn, uy quyền ấy muốn cú hiệu lực phải dựa trờn những lớ lẽ xỏc đỏng. Cơ sở cho những lớ lẽ của giỏm đốc Việt là điều kiện để phỏt triển sản xuất mà một trong những yếu tố đú là đời sống của anh chị em cụng nhõn. Đõy cú thể coi là điểm mấu chốt khiến cho đề ỏn sản xuất mới được những người cụng nhõn như ụng Quých, bà Bộng (và những người khỏc sau này) đồng tỡnh ủng hộ.

Khỏc với hai lần trước, ở lần thứ ba này, giỏm đốc Việt là người chủ động tấn cụng. Anh tuyờn bố bói bỏ chức vụ quản đốc. Đõy là một quyết định khỏ bất ngờ bởi chức vụ quản đốc vốn đó tồn tại từ lõu. Mặc dự vậy, bằng lớ lẽ thoả đỏng của mỡnh, giỏm đốc Việt vẫn khiến cho quản đốc Trương hoàn toàn chịu khuất phục. Anh ta chỉ cũn biết lắp bắp, ấp ỳng mà khụng thể làm gỡ khỏc (cú lẽ cũng bởi quỏ bất ngờ).

Cỏch dàn cảnh như vậy cũng cho thấy phần nào sự sắc sảo trong nghệ thuật viết kịch của Lưu Quang Vũ. Kịch là nghệ thuật sõn khấu, vốn tối kị sự lặp lại trong cỏc thao tỏc. Khai thỏc ba mối quan hệ khỏc nhau nhưng thực chất mõu thuẫn khụng thay đổi (vẫn là cuộc đấu tranh giữa cỏi mới và cỏi cũ), tỏc giả đó để cho cỏc nhõn vật hoạt động theo ba cỏch thức khỏc nhau. Đõy là yếu tố quan trọng đảm bảo cho vở kịch cú được sức lụi cuốn liờn tục.

Trong mối quan hệ thứ tư, kịch tớnh được đẩy lờn cao độ. Nếu như trong ba cuộc đấu tranh trước đú, quan hệ chủ yếu vẫn là quan hệ cụng việc thỡ lần này, khụng chỉ là quan hệ cụng việc mà cũn là quan hệ con người, quan hệ chức vụ khỏ gần gũi giữa giỏm đốc và phú giỏm đốc. Khỏc với thỏi độ dố dặt ban đầu, thỏi độ của phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh rất quyết liệt:

"Nguyễn Chớnh − Đó cũ kĩ lạc hậu. Khụng đầu! Cỏi cơ chế mà đồng chớ mạt sỏt ấy tồn tại bền vững mấy chục năm nay. Nhờ nú mà chỳng ta cú hụm nay, cú chủ nghĩa xó hội như ngày hụm nay, hạt gạo đồng chớ ăn, cỏi ỏo đồng chớ mặc và cả chớnh con người đồng chớ

nữa đó được rốn luyện và trưởng thành trong cơ chế ấy. Đừng vội vó phủ nhận!".

Đú cú thể coi là một giọng điệu khỏ "đanh thộp" dựa trờn những giỏ trị bền vững. Quả thật, cơ chế ấy đó từng tồn tại và khụng phải khụng cú thời đó từng phỏt huy tỏc dụng, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh đũi hỏi sự tập trung nhõn lực, vật lực đến mức tối đa. Tuy nhiờn, điều đú khụng làm cho giỏm đốc Việt mất bỡnh tĩnh. Quy luật vận động của xó hội đúng vai trũ then chốt. Cỏi hụm qua là tớch cực thỡ hụm nay đó trở nờn lỗi thời. Hoàng Việt đó chiến thắng bởi anh khụng phủ nhận quỏ khứ nhưng vẫn đứng vững trờn lớ luận của thực tại, của quy luật vận động lịch sử.

Khụng thể bẻ góy được lớ lẽ sắc sảo ấy, Nguyễn Chớnh tung ra "miếng đũn" cuối cựng: "Nguyễn Chớnh − Tất cả những việc đồng chớ định tiến hành, khụng cú trong nghị quyết Đảng uỷ xớ nghiệp. Đảng uỷ chưa quyết định, đồng chớ Việt ạ".

Đũn phản cụng này tương đối sắc bộn, dựa trờn một sự thật hiển nhiờn: nghị quyết của Đảng uỷ chưa đề cập đến những vấn đề cụ thể như thế. Mặc dự vậy, bằng sự nhanh trớ, giỏm đốc Việt vẫn tỡm được cơ sở hợp lớ cho những dự định tỏo bạo của mỡnh, đú là nghị quyết "đẩy mạnh sản xuất và ổn định đời sống cụng nhõn". Một lần nữa, cỏi mới lại chiến thắng.

Cuộc đối thoại sau đú giữa Hoàng Việt và Lờ Sơn như bỏo trước cuộc đấu tranh giữa cỏi cũ và cỏi mới chưa thể chấm dứt, nú sẽ cũn diễn ra thậm chớ cũn gay go, quyết liệt hơn. Cõu núi vui của Lờ Sơn cuối đoạn trớch cũng cho thấy rằng quan điểm tỏo bạc, tớch cực của giỏm đốc Việt đó được nhiều người đồng tỡnh ủng hộ và trong xu thế tất yếu, chắc chắn nú sẽ trở thành hiện thực.

Cũng cần nhận thức rừ tớnh chất tớch cực của cuộc đấu tranh này. Cỏi cũ là sự cản trở nhưng đồng thời cũng là động lực cho cỏi mới nhanh chúng phỏt triển và khẳng định được mỡnh. Cuộc đấu tranh mới − cũ càng gay gắt bao nhiờu thỡ thắng lợi của cỏi mới trước cỏi cũ lại càng cú ý nghĩa bấy nhiờu. Chỉ qua một đoạn trớch, chỳng ta chưa thấy được kết quả của cuộc đấu tranh ấy nhưng hiện thực cuộc sống hụm nay đó chứng tỏ tỏc giả cú một tầm nhỡn xa và khả năng dự bỏo xó hội chớnh xỏc.

4. Cảnh ba của vở kịch thể hiện khỏ rừ tớnh cỏch của cỏc nhõn vật:

− Giỏm đốc Hoàng Việt là một người lónh đạo cú tinh thần trỏch nhiệm cao, năng động, tỏo bạo, dỏm nghĩ dỏm làm vỡ sự nghiệp chung của nhà mỏy cũng như quyền lợi của anh chị em cụng nhõn.

− Lờ Sơn cũng là một kỹ sư cú năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi, từng gắn bú nhiều năm cựng xớ nghiệp. Dự biết khú khăn nhưng anh vẫn chấp nhận, sẵn sàng cựng Hoàng Việt cải tiến toàn bộ hoạt động của đơn vị.

− Phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh tiờu biểu cho loại người bảo thủ nhưng cũng rất khụn ngoan, nhiều mỏnh khoộ. Anh ta luụn vin vào cơ chế, khụng muốn đổi thay những nguyờn tắc dự đó rất lạc hậu.

− Quản đốc Trương là người suy nghĩ và làm việc như cỏi mỏy, thiếu tỡnh người, thớch tỏ ra quyền thế, hỏch dịch với chị em cụng nhõn.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w