BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trớch Chu Quang Tiềm)

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 64)

II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

3. Nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tớch của Mỏc-xim

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trớch Chu Quang Tiềm)

I - GỢI í 1. Tỏc giả:

Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lớ luận văn học hiện đại Trung Quốc, bỳt danh Mạnh Tực, Mạnh Thạch, người Đụng Thành, tỉnh An Huy. Năm 1916, thi vào Khoa Văn học Trường cao đẳng Sư phạm Vũ Xương, năm sau vào Đại hội Hương Cảng, học Ngụn ngữ và Văn học Anh, Sinh vật học, Tõm lớ học, Giỏo dục học, 1922, làm giỏo viờn trung học Thượng Hải. Năm 1925 ụng thi vào Đại học ấđinbơc (Edimburg) nước Anh, 1929 tốt nghiệp, lại thi vào Đại học Luõn Đụn, đồng thời ghi danh vào Đại học Pari rồi sau thi vào Đại học Xtraxbuục (Strasbourg) nước Phỏp, tốt nghiệp học vị Tiến sĩ với đề tài Tõm lớ học bi kịch. 1933, về nước giảng dạy tại cỏc Đại học Bắc Kinh, Tứ Xuyờn, Vũ Hỏn, từng

làm Viện trưởng Viện Văn học Đại học Bắc Kinh. Sau 1949, là Giỏo sư Đại học Bắc Kinh, ủy viờn Chớnh phủ Hiệp thương chớnh trị Trung ương bốn khúa, Hội trưởng Hội nghiờn cứu mĩ học Trung Quốc, ủy viờn thường trực Hội Nghiờn cứu văn học nước ngoài của Trung Quốc...

2. Tỏc phẩm:

Tỏc phẩm tiờu biểu của Chu Quang Tiềm là Tõm lớ học văn nghệ (Văn nghệ tõm lớ), và Bàn

về thơ (Thi luận). Tõm lớ học văn nghệ chủ yếu giới thiệu lớ luận mĩ học cận, hiện đại phương

Tõy, nhất là lớ luận trực giỏc của Crõuxơ (B. Croce, 1866-1952), thuyết khoảng cỏch của Bulaoth (E. Bullougth, 1880-1934), thuyết di tỡnh của Lipxơ (T. Lipps, 185-1914), thuyết nội mụ phỏng của Grụx (K.Groú, 1861).

3. Túm tắt:

Trong bài viết, tỏc giả nờu tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sỏch; cỏc khú khăn, cỏc nguy hại dễ gặp của việc đọc sỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay và cỏch lựa chọn sỏch cần đọc, cỏch đọc như thế nào cho hiệu quả.

II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Khụng phải khi cụng nghệ thụng tin phỏt triển như vũ bóo thỡ việc đọc sỏch khụng được quan tõm nữa. Thậm chớ ngược lại. Người dõn ở huyện Mi-y-a-kụ (Nhật Bản) từ năm 1967

đó lấy ngày chủ nhật thứ ba trong thỏng làm "ngày gia đỡnh", "ngày khụng xem ti-vi"(1). Cũn ở thành phố Buxtenhude (Đức) từ đõu năm 2004 đó xuất hiện nhiều buồng đọc sỏch cụng cộng trờn đường phố nhằm khuyến khớch cho phong trào đọc sỏch trong dõn chỳng(2) và mụ hỡnh này đang khụng ngừng nhõn rộng. Điều đú phần nào núi lờn tầm quan trọng khụng thể thay thế của sỏch. Phải cú người đọc sỏch thỡ sỏch mới cú thể ấn hành nhiều đến thế. Thị hiếu là gỡ nếu khụng phải là cỏi bắt đầu từ những nhu cầu thiết yếu nổi trội của con người! Chu Quang Tiềm đó nhận thức một cỏch sõu sắc ý nghĩa của sỏch đối với đời sống con người. Hơn thế, từ đú, ụng đó chỉ ra những điều hết sức cơ bản cú thể xem là cẩm nang của cỏch thức đọc sỏch. Bài luận Bàn về đọc sỏch sẽ thuyết phục chỳng ta về những điều này.

Từ việc khẳng định ý nghĩa của sỏch và việc đọc sỏch đến cỏch chọn sỏch mà đọc và cỏch đọc sỏch cho cú hiệu quả cao nhất, đú là mạch lập luận của Bàn về đọc sỏch. Nhưng nếu chỉ là như thế thỡ bài viết chưa thể đạt được sức thuyết phục cao. Triển khai mạch lập luận này, trong từng phần, tỏc giả đó đưa ra được hệ thống những lớ lẽ và dẫn chứng chõn xỏc, sinh động để thuyết phục luận điểm.

ở phần đầu của văn bản (từ "Học vấn khụng chỉ là..." cho đến "... nhằm phỏt hiện ra thế giới mới"), tỏc giả phõn tớch tầm quan trọng của sỏch và việc đọc sỏch. Trước hết, Chu Quang Tiềm chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa sỏch và học vấn. Về điểm này, tỏc giả viết: "Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hụm nay đều là thành quả do toàn nhõn loại phõn cụng, cố gắng tớch luỹ ngày đờm mà cú. Cỏc thành quả đú sở dĩ khụng bị vựi lấp đi, đều là do sỏch vở ghi chộp, lưu truyền lại". Từ đú đi đến khẳng định: "Sỏch là kho tàng quý bỏu cất giữ di sản tinh thần nhõn loại (...), là những cột mốc trờn con đường tiến hoỏ học thuật...". Khẳng định điều này để dẫn tới khẳng định điều sau đú như một hệ quả tất yếu. Đú là muốn "tiến lờn" thỡ nhất thiết "phải lấy thành tựu mà nhõn loại đó đạt được trong quỏ khứ làm điểm xuất phỏt". Cú như thế mới trỏnh được tỡnh trạng "lạc hậu", tụt hậu.

Làm rừ tầm quan trọng của sỏch đối với nhận thức của con người thực chất là hướng tới làm nổi bật việc cần thiết phải đọc sỏch. Vai trũ của sỏch xem như là luận cứ để dẫn tới luận điểm rằng: "Đọc sỏch là muốn trả mún nợ đối với thành quả nhõn loại trong quỏ khứ, là ụn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhõn loại tớch luỹ mấy nghỡn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mỡnh hưởng thụ cỏc kiến thức, lời dạy của biết bao người trong quỏ khứ đó khổ cụng tỡm kiếm mới thu nhận được". Nhờ đú "mới cú thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trờn con đường học vấn, nhằm phỏt hiện thế giới mới". Đến đõy, một vấn đề nảy sinh: vỡ sỏch là nơi kết tinh, hội tụ những kiến thức của nhõn loại trong suốt mấy nghỡn năm, văn hoỏ nhõn loại tiến hoỏ khụng ngừng, mở mang khụng ngừng cho nờn để xử lớ được khối lượng đồ sộ và cực kỡ đa dạng của kho tri thức ấy là một vấn đề khú khăn, khụng thể thực hiện cuộc trường chinh vạn dặm" ấy, khụng thể đọc sỏch mà khụng cú những con đường đi, phương hướng đỳng đắn.

Tỏc giả đó sắp xếp khộo lộo để cỏc vấn đề được đặt ra, triển khai múc nối, lụgic chặt chẽ với nhau. Hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra như một nhu cầu ở trờn, ở đầu phần hai của bài viết, tỏc giả dừng lại phõn tớch thực trạng việc đọc sỏch. Nội dung này thể hiện ở đoạn từ "Lịch sử càng tiến lờn..." cho đến "tự tiờu hao lực lượng". Bằng những hiểu biết thực tế, tỏc giả chỉ ra "hai cỏi hại thường gặp" của việc đọc sỏch. Cỏi hại thứ nhất là "sỏch nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu". Để thuyết phục điều này, tỏc giả dẫn ra kinh nghiệm đọc sỏch của cỏc học giả Trung Hoa cổ đại: "Sỏch tuy đọc được ớt, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy,

(( (

miệng đọc, tõm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lũng, thấm vào xương tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần, cả đời dựng mói khụng cạn". Đối lập với thực tế ngày nay, sỏch tuy nhiều, dễ kiếm nhưng "khụng tiờu hoỏ được", dẫn tới thúi "hư danh nụng cạn". Cỏi hại thứ

hai là "sỏch nhiều khiến người đọc lạc hướng". Tỏc giả vớ việc đọc sỏch cũng như đỏnh trận:

"cần phải đỏnh vào thành trỡ kiờn cố, đỏnh bại quõn địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiờu quỏ nhiều, che lấp mất vị trớ kiờn cố, chỉ đỏ bờn đụng, đỏnh bờn tõy, hoỏ ra thành lối đỏnh "tự tiờu hao lực lượng". Những trở ngại căn bản nhất của việc học núi chung, đọc sỏch núi riờng đó được tỏc giả khỏi quỏt chớnh xỏc.

Phần cũn lại của bài viết, tỏc giả dành sự quan tõm đến việc đưa ra những cỏch thức đọc sỏch đỳng đắn, giỳp người đọc sỏch khắc phục được những trở ngại, tiến tới xỏc định cho mỡnh được phương phỏp học tập, nghiờn cứu đỳng đắn, đạt hiệu quả đớch thực. Đõy là vế quan trọng trong lập luận của bài văn. Cú thể túm lược cỏc luận điểm chớnh của phần này như sau:

Một là, "phải chọn đọc cho tinh, đọc cho kĩ";

Hai là, phải biết phõn loại thành sỏch thường thức và sỏch chuyờn mụn để cú cỏch đọc cho phự hợp;

Ba là, phải chỳ ý tới mối quan hệ hữu cơ giữa cỏi thường thức và cỏi chuyờn sõu.

Ba luận điểm trờn được tổ chức triển khai theo hướng tổng - phõn - hợp. Thế nào là đọc tinh, đọc kĩ? Vấn đề tưởng là hai mà thực chất là một. Khụng thể đọc kĩ tất cả mà phải chọn

cuốn thật sự cú giỏ trị. Chọn được cuốn cú giỏ trị mà đọc kĩ cũn hơn là đọc nhiều cuốn mà chỉ lướt qua. Về điểm này, tỏc giả diễn đạt thật hấp dẫn, sắc sảo: "Đọc ớt mà đọc kĩ, thỡ sẽ tập thành nếp suy nghĩ sõu xa, trầm ngõm tớch luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khớ chất; đọc nhiều mà khụng chịu nghĩ sõu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy chõu bỏu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khụng mà về". Nhưng lựa chọn thế nào để đọc cho kĩ? Trả lời cõu hỏi này, tỏc giả xỏc lập luận điểm thứ hai của phương phỏp đọc: phải phõn biệt sỏch thường thức và sỏch chuyờn mụn. Sỏch chuyờn mụn thỡ phải đọc kĩ, điều này đó được làm rừ ở luận điểm trước, vấn đề là làm sao để vừa đọc kĩ mà vẫn đảm bảo sự toàn diện? Tỏc giả viết: "... mỗi mụn phải chọn kĩ từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ. Mụn học kiến thức phổ thụng tổng số khụng quỏ mười mấy mụn, (...), tổng cộng số sỏch cần đọc cũng chẳng qua trờn dưới 50 quyển".

Ở phần cuối bài viết, tỏc giả lập luận về việc phải biết kết hợp giữa đọc sõu và đọc rộng. Những điều tỏc giả bàn đến trong đoạn kết bài khụng chỉ là phương phỏp đọc sỏch, mà cũn là quan điểm nhận thức núi chung. Một mặt, phải thừa nhận sự chuyờn sõu là cần thiết. Nhưng chuyờn sõu khụng cú nghĩa là cụ lập, đúng kớn; bởi vỡ: "Vũ trụ vốn là một thể hữu cơ, cỏc qui luật bờn trong vốn liờn quan mật thiết với nhau, động vào một chỗ nào đú tất liờn quan đến cỏi khỏc, do đú cỏc loại học vấn nghiờn cứu qui luật nào đú, tuy bề mặt cú phõn biệt, mà trờn thực tế thỡ khụng thể tỏch rời. Trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập, khụng cú liờn hệ kế cận". Bằng cỏch kết hợp nhuần nhuyễn giữa lớ lẽ với lối diễn đạt bằng hỡnh ảnh vớ von, so sỏnh, tỏc giả đó thuyết phục người đọc hết từ luận điểm này đến luận điểm khỏc. Từ cỏch chọn sỏch, đọc sỏch, tỏc giả nõng lờn thành quan điểm nhận thức, từ phương hướng nhận thức mà đỳc kết thành cỏch học, cỏch chiếm lĩnh tri thức núi chung: "khụng biết thụng thỡ khụng thể chuyờn, khụng biết rộng thỡ khụng thể nắm gọn. Trước hóy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đú là trỡnh tự để nắm vững bất cứ học vấn nào".

sinh động, chõn thực; ngụn ngữ diễn dạt hấp dẫn, Chu Quang Tiềm đó chứng tỏ tài nghị luận bậc thầy của mỡnh. Qua bài văn này, chỳng ta khụng chỉ hiểu sõu sắc thờm về vai trũ của học vấn, vai trũ của sỏch đối với nhận thức mà quan trọng hơn là cú thể tỡm thấy cỏch đọc, cỏch học đỳng đắn.

TIẾNG NểI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đỡnh Thi)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

Nguyễn Đỡnh Thi (1924-2003) là một nghệ sĩ cú tài năng về nhiều mặt. Khụng chỉ nổi tiếng với những tỏc phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ụng cũn là một cõy bỳt lớ luận phờ bỡnh sắc sảo. ễng tham gia vào cỏc hoạt động văn nghệ từ khỏ sớm, trờn mỗi lĩnh vực đều để lại những tỏc phẩm nổi tiếng.

"Là người nghệ sĩ đa tài, Nguyễn Đỡnh Thi sỏng tỏc nhiều thể loại: thơ, nhạc, văn xuụi, kịch, tiểu luận phờ bỡnh và ở thể loại nào cũng cú những đúng gúp đỏng ghi nhận. Cuộc đời sỏng tạo nghệ thuật của Nguyễn Đỡnh Thi gắn bú chặt chẽ với cuộc đời hoạt động cỏch mạng bền bỉ của ụng, đặc biệt trờn mặt trận văn nghệ. Do đú, ụng luụn cú những tỡm tũi mang ý nghĩa tiờn khởi trờn cơ sở những yờu cầu thực tiễn của cỏch mạng và đời sống văn học dõn tộc.

Nguyễn Đỡnh Thi cũng là cõy bỳt lớ luận sắc sảo. ễng bắt đầu bằng những tỏc phẩm giới thiệu triết học phổ thụng (năm 1942) và triết học đó cú ảnh hưởng thực sự đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Đỡnh Thi. Tham gia hoạt động văn húa cứu quốc, ụng viết nhiều tiều luận tiến bộ dưới ảnh hưởng quan điểm văn nghệ mỏc xớt: Sức sống của dõn tộc Việt Nam trong ca dao, xõy

dựng con người. Đi vào khỏng chiến trước yờu cầu thực tiễn của đời sống văn nghệ khỏng chiến

ụng viết Thực tại với văn nghệ, đặc biệt nhận đường, cú tỏc dụng tớch cực trong việc hướng định văn nghệ sĩ hoà nhập với cụng cuộc sống khỏng chiến và sỏng tỏc phục vụ khỏng chiến. Những cụng trỡnh: Mấy vấn đề văn nghệ, cụng việc của người viết tiều thuyết... là những đúng gúp thiết thực cú giỏ trị của Nguyễn Đỡnh Thi với đời sống văn học. Vốn học vẫn vững chói, khả năng tư duy lớ luận chặt chẽ, cỏch phõn tớch tinh tế, sắc sảo, nghệ thuật diễn đạt tài hoa, độc đỏo là cơ sở cho những thành cụng của tiểu luận phờ bỡnh Nguyễn Đỡnh Thi (Từ điển văn học, Sđd).

2. Tỏc phẩm:

- Tỏc phẩm đó xuất bản: Xung kớch (tiểu thuyết, 1951); Thu đụng năm nay (truyện, 1954); Người chiến sĩ (thơ, 1956, 1958); Mấy vấn đề Văn học (tiểu luận, 1956 - 1958); Bờn

bờ sụng Lụ (truyện ngắn, 1957); Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng trong Văn nghệ hiện nay

(tiểu luận, 1957); Bài thơ Hắc Hải (thơ, 1959 - 1961); Con nai đen (kịch, 1961); Cỏi tết của

mốo con (truyện thiếu nhi, 1961); Vỡ bờ, tập I (tiểu thuyết, 1962, 1970); Cụng việc của người viết tiểu thuyết (tiểu luận, 1964); Vào lửa (tiểu thuyết, 1966); Mặt trận trờn cao (tiểu

thuyết, 1967); Vỡ bờ (tập II, tiểu thuyết, 1970); Dũng sụng trong xanh (thơ, 1974); Hoa và

Ngần (kịch, 1975); Tia nắng (thơ, 1983); Giấc mơ (kịch, 1983); Tiếng súng (kịch, 1985); Hũn cuội (kịch, 1987).

- Nhà văn đó được nhận: Giải nhỡ truyện và ký sự giải thưởng Văn nghệ 1951-1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam (Xung kớch, tiểu thuyết) - Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học Nghệ thuật (1996).

Mấy vấn đề văn học (lớ luận phờ bỡnh, xuất bản năm 1956), cú nội dung lớ luận sõu sắc, được

thể hiện qua những rung cảm chõn thành của một trỏi tim nghệ sĩ.

3. Túm tắt:

Bài viết cú bố cục khỏ chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm lụ gớch, mạch lạc. Giữa cỏc luận điểm vừa cú sự tiếp nối tự nhiờn vừa bổ sung, giải thớch cho nhau:

− Văn nghệ khụng chỉ phản ỏnh thực tại khỏch quan mà cũn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tỡnh cảm của cỏ nhõn nghệ sĩ.

− Tiếng núi của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh những năm đầu khỏng chiến.

− Văn nghệ cú khả năng cảm hoỏ, cú sức lụi cuốn thật kỡ diệu bởi đú là tiếng núi của tỡnh cảm, tỏc động tới con người qua những rung cảm sõu xa.

II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Núi đến lớ luận văn nghệ là người ta thường nghĩ ngay tới cỏi gỡ đú trừu tượng, khụ khan. Đọc bài tiểu luận Tiếng núi của văn nghệ của Nguyễn Đỡnh Thi, chắc hẳn những những người từng cú định kiến như thế phải xem lại quan niệm của mỡnh. Đề cập đến những vấn đề then chốt của lớ luận văn nghệ như nội dung biểu hiện, sức mạnh tỏc động của văn nghệ,... tỏc giả bài tiểu luận đó chọn cho mỡnh một lối viết vừa sinh động, giàu hỡnh ảnh vừa cụ đỳc, giàu sức khỏi quỏt, tất cả được trỡnh bày trong một mạch lập luận linh hoạt mà chặt chẽ, sỏng rừ.

Bài viết cú bố cục ba phần: phần mở bài, phần thõn bài và phần kết bài. Cú thể hiểu nội dung chớnh của từng phần như sau:

ở phần mở bài, tỏc giả đặt vấn đề về tiếng núi của văn nghệ bằng cỏch đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ với thực tế cuộc sống, núi chớnh xỏc là vấn đặc trưng phản ỏnh cuộc sống của văn nghệ: "Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà muốn núi một điều gỡ mới mẻ". Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng bắt nguồn từ cuộc sống, bằng cỏch phản ỏnh cuộc sống mà người nghệ sĩ bộc lộ cỏi "mới mẻ" trong sự khỏm phỏ, cỏch nhỡn nhận của riờng mỡnh, qua đú gúp tiếng núi của mỡnh vào sự phỏt triển của đời sống.

Vậy người nghệ sĩ phản ỏnh, thể hiện những gỡ trong tỏc phẩm của mỡnh? Những nội dung ấy tỏc động đến cuộc sống chung quanh bằng con đường nào? Tỏc giả làm rừ những

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w