II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
4. Đặc sắc nghệ thuật:
− Giọng điệu trong bài thơ thể hiện rất nhiều tõm trạng: đú là giọng điệu vừa trang nghiờm, sõu lắng vừa xút xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lũng tự hào, thể hiện đỳng những tõm trạng bộn bề của bao người khi vào lăng viếng Bỏc.
− Bài thơ sử dụng thể 8 chữ là chủ yếu nhưng cú những cõu 7 chữ hoặc 9 chữ. Nhịp điệu trong thơ chậm rói, khoan thai, diễn tả khỏ sỏt hỡnh ảnh đoàn người đang nối nhau vào cừi thiờng liờng để được viếng Bỏc, để được nghiờng mỡnh thành kớnh trước vong linh của một người Cha nhưng cũng đồng thời là một vị anh hựng dõn tộc.
− Hỡnh ảnh thơ trong bài rất sỏng tạo, vừa cụ thể, xỏc thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng. Những hỡnh ảnh ẩn dụ như hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh... tuy đó rất quen thuộc nhưng khi đi vào bài thơ này đó thể hiện được những ý nghĩa rất mới mẻ, cú sức khỏi quỏt cao đồng thời cũng chan chứa tỡnh cảm của tỏc giả, của đồng bào miền Nam núi riờng và nhõn dõn cả nước núi chung đối với Bỏc.
SANG THU
(Hữu Thỉnh)
I - GỢI í
1. Tỏc giả:
Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quờ ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phỳc. Hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. ễng là Hội viờn Hội Nhà Văn Việt Nam (1976).
Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia đỡnh nụng dõn cú truyền thống nho học. Đó trải qua tuổi thơ ấu khụng dễ dàng, chỉ thực sự được đi học từ sau hũa bỡnh lập lại (1954). Tốt nghiệp phổ thụng (1963), sau đú vào bộ đội Tăng - Thiết giỏp và nhiều năm tham gia chiến đấu tại cỏc chiến trường Đường 9 - Nam Lào (1970 - 1971), Quảng Trị (1972), Tõy Nguyờn và chiến dịch Hồ Chớ Minh. Sau 1975, học Đại học Văn húa (Trường viết Văn Nguyễn Du khúa I). Từ 1982: Cỏn bộ biờn tập, Trưởng ban thơ, Phú Tổng biờn tập tạp chớ Văn nghệ
Quõn đội. Từ 1990 đến nay, chuyển ngành ra Hội Nhà Văn Việt Nam, làm Tổng biờn tập
Tuần bỏo Văn nghệ. Đó tham gia Ban chấp hành Hội Nhà Văn cỏc khúa 3, 4, 5, ủy viờn Ban thư ký khúa 3. Hiện nay là Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam.
- "Trước khi là nhà thơ, Hữu Thỉnh đó là một người lớnh, sống thật sự cuộc sống của mỡnh giữa lũng cuộc chiến đấu của dõn tộc. Hỡnh tượng người lớnh và hiện thực lớn lao, sụi
động của những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt đó trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo cho cỏc tập thơ của Hữu Thỉnh. Ngay ở tập thơ Âm vang chiến hào, Hữu Thỉnh đó cú một giọng điệu riờng chõn thật trong cảm xỳc, tinh tế và cú nhiều tỡm tũi trong cỏch biểu hiện. Sức bề
của đất, Trờn một chiếc xe tăng và Chuyến đũ đờm giỏp ranh là những bài thơ được nhiều
người biết tiếng. Một trong những đặc điểm điểm đưa đến sự thành cụng trong thơ Hữu Thỉnh là sự vận dụng nhuần nhuyễn và linh hoạt, những cõu tục ngữ, ca dao dõn gian. Nột đặc trưng này cũng là một điểm mạnh và là yếu tố cơ bản hỡnh thành cỏ tớnh thơ Hữu Thỉnh làm nờn nột đặc sắc cho thơ ụng Trương ca Đường tới thành phố ra đời đó thực sự đỏnh dấu một giai đoạn trưởng thành của thơ Hữu Thỉnh. Hiện thực của mỗi thời chiến trận đó được thể hiện với một qui mụ và chiều dày hơn hẳn những tỏc phẩm ở cỏc giai đoạn trước. Bằng những hỡnh tượng tiờu biểu đầy cảm xỳc, chặng đường dẫn đến chiến thắng của dõn tộc được miờu tả và lớ giải hợp lớ, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, trong đú cú khỏ nhiều những cõu thơ tài hoa xỳc động. Trường ca Biển viết về đảo Trường Sa là một cuộc đối thoại khụn cựng giữa con người và biển cả. Nhiều suy nghĩ và chiếm nghiệm sõu sắc về cuộc đời đó được thể hiện trong đú. Trước đõy những cõu thơ hay của Hữu Thỉnh thiờn về cảm. Bõy giờ cõu thơ của ụng đậm màu triết luận, cú sức nặng của ụng đậm màu triết luận, cú sức nặng của suy ngẫm và chiờm nghiệm. Chất lượng thơ Hữu Thỉnh thể hiện một quỏ trỡnh phấn đấu khụng ngừng. Tập Thư mựa đụng là một nỗ lực tự vượt lờn mỡnh của ụng" (Từ điển tỏc giả,
tỏc phẩm văn học Việt Nam dựng cho nhà trường, Sđd).
2. Tỏc phẩm:
- Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ. Cỏc tỏc phẩm chớnh đó xuất bản: Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca - thơ ngắn); Khi bộ Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mựa Đụng, Trường ca Biển. Ngoài ra cũn viết nhiều bỳt ký văn học, viết bỏo.
Cỏc giải thưởng chớnh thức: Giải 3 cuộc thỡ bỏo Văn nghệ 1973, Giải A cuộc thi thơ bỏo
Văn nghệ 1975 - 1976), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980, Giải thưởng Hội
Nhà Văn Việt Nam năm 1995, Giải xuất sắc Bộ Quốc phũng 1994, Giải nhất Bộ Giỏo dục và Trung ương Đoàn 1991, Giải thưởng Asean 1998.
Hữu Thỉnh rất gắn bú với cuộc sống nụng thụn. ễng cú nhiều bài thơ hay về con người và cuộc sống nụng thụn.
- Bài thơ Sang thu được tỏc giả sỏng tỏc năm 1977, thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước biến thỏi của thiờn nhiờn từ hạ sang thu.
II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
Khụng phải Thu mà là Sang thu. Thi nhõn muụn đời yờu mến mựa thu, cũng khụng hiếm trường hợp say sưa trước những đổi thay của tạo vật khi đất trời giao chuyển. Đọc Sang thu của Hữu Thỉnh, thờm một lần ta được thưởng thức vẻ đẹp của sự cảm nhận tinh tế, những rung động của một tõm hồn nhạy cảm nghệ sĩ lỳc thu sang. Nhưng sẽ chẳng cú mấy ý nghĩa khi xỳc cảm ấy chẳng mang nột duyờn riờng. Người ta từng núi về Hữu Thỉnh với chất dõn gian trong thơ. Quả vậy, ở đõy, sự độc đỏo bắt đầu bằng "hương thu":
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se Giú chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về
Khụng phải lỏ ngụ đồng, khụng phải hương cốm mới, khụng phải hoa cau rụng, mựa thu bất chợt hiện diện với hương ổi chớn thơm lựng trong giú hanh se. Hai chữ phả vào vừa gợi ra cỏi bất chợt trong cảm nhận, vừa gợi ra một cỏch thực thể cỏi hương thơm của ổi, lại vừa gợi ra sự vận động nhẹ nhàng của giú. Từ chựng chỡnh gợi ra sự lay động của cõy lỏ, vẻ tư lự của lũng người, cỏi man mỏc của khụng gian chớm thu. Sao lại là hỡnh như chứ khụng
phải là chắc chắn? Một chỳt nghi hoặc, một chỳt bõng khuõng, cú cỏi gỡ đú khụng thật rừ ràng. Đỳng là một trạng thỏi cảm xỳc của thời điểm chuyển giao. Cảm xỳc ấy tiếp tục lan toả, mở ra trong cỏi nhỡn xa hơn, rộng hơn:
Sụng được lỳc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu
Sự vận động của mựa được cụ thể hoỏ bằng những sắc thỏi đổi thay của tạo vật. Đú là vẻ "dềnh dàng" của dũng sụng, cỏi "bắt đầu vội vó" của cỏnh chim và, thật đặc biệt, đỏm mõy mang trờn mỡnh cả hai mựa. Tất cả đang hoà trong khỳc biến tấu giao mựa. Cú cỏi gỡ đang mơ hồ xõm chiếm, đang thay thế, đang mờ đi, nhạt ra, đang trụi. Khụng cú gỡ hiện ra thật sắc nột, khụng cú gam màu tương phản nào, ngay cả ở hai nửa của một đỏm mõy thuộc về hai mựa khỏc biệt. Khụng phải vẻ đẹp của mựa hạ, cũng khụng phải vẻ đẹp của mựa thu, mà là vẻ đẹp của chớnh sự chuyển mựa, vẻ đẹp của tõm hồn con người gần gũi, giao cảm với thiờn nhiờn để lắng nghe và dự cảm:
Vẫn cũn bao nhiờu nắng Đó vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trờn hàng cõy đứng tuổi.
Khoảnh khắc giao mựa được cảm nhận bắt đầu từ hương ổi phả trong giú se chựng chỡnh qua ngừ, cỏi "hỡnh như" của lũng người, vẻ dềnh dàng của sụng, vội vó của chim,... và đến đõy là nắng, là mưa, là sấm, hàng cõy. Chưa hết hẳn cỏi nắng của mựa hố nhưng những cơn mưa đó khụng cũn ào ạt. Hai chữ "bao nhiờu" nghe như say mờ, như luyến tiếc. Nắng lắm thỡ mưa nhiều. Đú là đặc điểm của mựa hố. Nhưng nắng vẫn cũn mà mưa thỡ đó vơi dần. Vơi dần thỡ khụng chỉ là ớt mưa đi mà cũn là mưa ớt nước đi. Đõy cũng là dấu hiệu của sự chuyển mựa. Rồi đõy, nắng sẽ hanh hao, mưa sẽ trở nờn hoạ hoằn. Khi ấy mới thực sự là thu. Tưởng chừng chỉ là những cõu thơ tả cảnh mà thực ra là kớn đỏo bộc lộ xỳc cảm giao mựa, những rung động ngọt ngào của lũng người trong mối luyến giao thấm quyện với thiờn nhiờn.
Bài thơ khộp lại với hỡnh ảnh sấm và hàng cõy vừa cú tớnh tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi ra những suy tư thõm trầm. Cuối hạ - đầu thu, khi đó khụng cũn những cơn mưa xối xả thỡ sấm cũng bớt bất ngờ và dữ dội. Hàng cõy đứng tuổi là hàng cõy đó qua bao cuộc chuyển mựa? Khụng biết chớnh xỏc là bao nhưng chắc cũng đủ để điềm nhiờn trước những biến động. Tựa như con người lịch lóm, từng trải cú thể bỡnh tõm, đạt được trạng thỏi ụn tồn trước những vang chấn của ngoại cảnh.
Với hỡnh ảnh thơ tự nhiờn, khụng chau chuốt mà giàu sức gợi cảm, thể thơ năm chữ vắt dũng tạo ra những liờn tưởng thỳ vị, nhà thơ Hữu Thỉnh đó thể hiện một cỏch đặc sắc những xỳc cảm tinh tế trước bước chuyển giao của mựa. Qua đú bộc lộ một tỡnh cảm yờu mến
thiờn nhiờn, một tõm hồn nhạy cảm, sõu sắc.
NểI VỚI CON (Y Phương)
I - GỢI í
1. Tỏc giả:
- Nhà thơ Y Phương cú tờn khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, tại quờ gốc: xó Lăng Hiếu, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng, hiện ở Hà Nội. ễng là Hội viờn Hội Nhà văn Việt Nam (1988).
Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quõn đội đến năm 1981 chuyển về cụng tỏc tại Sở Văn húa Thụng tin Cao Bằng. Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du.
- "Trong số cỏc tỏc giả thơ xuất hiện từ sau 1975 đến nay, Y Phương là một nhà thơ cú bản sắc tương đối rừ, một giong điệu đỏng chỳ ý trong nền thơ Việt Nam núi chung và trong nền văn học cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam núi riờng. Thơ Y Phương là tiếng hỏt ngợi ca con người và cuộc sống miền nỳi (Tiếng hỏt thỏng Giờng), là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần dõn tộc (Lời chỳc), lặ khẳng định sức sống mónh mẽ của dõn tộc mỡnh (Đàn then). Thơ Y Phương lỳc nào cũng toỏt ra tỡnh yờu và lũng nhõn ỏi. Thắm thiết và mạnh mẽ hơn cả trong thơ Y Phương là tỡnh yờu quờ hương, làng bản. Bản sắc dõn tộc trong thơ Y Phương thể hiện rừ nột nhất trong một loạt bài thơ viết về tỡnh quờ hương: Tờn làng, Núi với con,
Người khai sinh bài ca, Bài ca thứ 9, Sụng Hiến đang yờu... Yờu quờ hương tức là yờu dõn
tộc mỡnh, tự hào và gắn bú với dõn tộc mỡnh, đú cũng là một cảm hứng lớn trong thơ của Y Phương. Điều quan trọng hơn là từ tỡnh cảm của mỡnh. Y Phương đó khỏi quỏt được số phận của cả một dõn tộc. Nột độc đỏo của Y Phương cũn được bộc lộ rừ ở một số bài thơ viết về tỡnh yờu. ở đú, ụng đó thể hiện tõm hồn của một người miền nỳi chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng với cỏch tư duy sống động bằng hỡnh ảnh của người dõn tộc. Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt những màu sắc khỏc nhau, phong phỳ và đa dạng, nhưng trong đú cú một màu sắc chủ đạo, õm điệu chớnh là bản sắc dõn tộc rất đậm nột và độc đỏo. Nột độc đỏo đú nằm ở cả nội dung và hỡnh thức. Với Y Phương, thơ của dõn tộc Tày núi riờng và thơ Việt Nam núi chung cú thờm một giọng điệu mới, một phong cỏch mới (Từ điển tỏc giả, tỏc phẩm văn học Việt Nam dựng cho nhà trường, Sđd).
2. Tỏc phẩm:
- Tỏc phẩm đó xuất bản: Người hoa nỳi (kịch bản sõn khấu, 1982); Tiếng hỏt thỏng
giờng (thơ, 1986); Lửa hồng một gúc (thơ, in chung, 1987); Lời chỳc (thơ, 1991); Đàn then
(thơ, 1996).
Nhà thơ đó được nhận: Giải A, cuộc thi thơ tạp chớ Văn nghệ Quõn đội, Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 của Hội Nhà văn Việt Nam Giải A, giải thưởng (Hội đồng văn học dõn tộc) Hội Nhà văn Việt Nam 1992.
- Về hoàn cảnh ra đời bài thơ Núi với con, nhà thơ Y Phương cho biết:
Những năm cuối bảy mươi đầu tỏm mươi của thế kỷ hai mươi, đời sống tinh thần và vật chất của nhõn dõn cả nước núi chung, nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số ở miền nỳi núi riờng, vụ cựng khú khăn thiếu thốn. Bởi vỡ đất nước ta vừa ra khỏi cuộc khỏng chiến chống Mĩ lõu dài và cực kỡ gian khổ. Hiện thực xó hội ấy đó tỏc động sõu sắc đến đời sống con người. Đại bộ phận nhõn dõn ta vẫn kiờn trỡ khắc phục và tỡm mọi cỏch để vượt qua để duy trỡ đời sống. Họ vẫn tồn tại và khụng ngừng sinh trưởng là khụng phải nhờ vào phộp màu
của lực lượng siờu nhiờn nào mà chỉ dựa vào sức mạnh tinh thần của truyền thống văn húa từ ngàn đời mà ụng cha để lại.
Cuối năm 1975, tụi cũng mới từ mặt trận trở về, sau 8 năm đỏnh giặc xa nhà nay trở về lấy vợ sinh con trong bối cảnh tỳng thiếu bần hàn chung của toàn xó hội. Nhỡn cỏc con cầm bỏt cơm ăn khụng thịt cỏ mà lũng xút đau khụn tả. Bởi chỳng tụi cũng như nhiều gia đỡnh cỏn bộ khỏc chỉ sống bằng đồng lương quỏ ớt ỏi. Hàng húa khan hiếm, giỏ cả leo thang từng ngày đến chúng mặt. Bờn cạnh cỏi tốt của những người làm ăn lương thiện, khụng ớt những con người bị tha húa biến chất. Họ buụn gian bỏn lận, lợi dụng kẽ hở của nhà nước múc nối làm ăn phi phỏp. ở miền Nam, một bộ phận nhỏ cụng chức dưới thời ngụy quyền Sài Gũn khụng chịu được đó tỡm mọi cỏch để vượt biờn trốn ra nước ngoài.
Từ hiện thực khú khăn ngày ấy, tụi làm bài thơ này để tõm sự với chớnh mỡnh, động viờn mỡnh, đồng thời là để nhắc nhở con cỏi sau này.
II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
Ngợi ca tỡnh quờ hương, gia đỡnh khụng phải là một đề tài mới. Xột về mặt đề tài, bài thơ Núi với con của Y Phương cũng vậy. Tuy nhiờn, bài thơ cú một sức sống riờng. Sức sống ấy cú được là nhờ cỏch diễn đạt tỡnh cảm độc đỏo mang đậm bản sắc của người dõn tộc miền nỳi. Đỳng như nhận định:
"Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt những màu sắc khỏc nhau, phong phỳ và đa dạng, nhưng trong đú cú một màu sắc chủ đạo, một õm điệu chớnh là bản sắc dõn tộc rất đậm nột và độc đỏo"(1).
Bài thơ Núi với con thể hiện tỡnh cảm gia đỡnh đầm ấm, yờn vui, tỡnh quờ hương tha thiết, sõu nặng, ngợi ca truyền thống nghĩa tỡnh, sức sống mạnh mẽ của người dõn tộc miền nỳi bằng "ngụn ngữ thổ cẩm" như thế.
Cú thể hỡnh dung bố cục bài thơ thành hai phần. Tỡnh cảm gia đỡnh, quờ hương đầm ấm, yờn vui được tỏc giả thể hiện trong mười một cõu thơ đầu. Tỡnh quờ hương tha thiết, sõu nặng, truyền thống nghĩa tỡnh, sức sống mạnh mẽ của người dõn tộc miền nỳi được tỏc giả thể hiện trong mười bảy cõu thơ tiếp sau. Bài thơ mở ra với khung cảnh gia đỡnh ấm cỳng, đầy ắp tiếng núi tiếng cười:
Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ Một bước chạm tiếng núi Hai bước tới tiếng cười
Một mỏi nhà cú cha và mẹ, con lớn lờn trong tỡnh thương yờu. Hơn thế nữa, con sinh ra, lớn lờn trong tỡnh yờu, trong vẻ đẹp của "người đồng mỡnh":
Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa
Vỏch nhà ken cõu hỏt Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lũng