Cú lẽ rất lõu nữa, nhõn loại vẫn cũn phải nhắc đến cõu núi nổi tiếng của Đụ-xtụi-ộp-

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 96)

- Tỏc phẩm đó xuất bản của Nguyễn Minh Chõu gồm nhiều thể loại: Cửa sụng (tiểu thuyết,

2. Cú lẽ rất lõu nữa, nhõn loại vẫn cũn phải nhắc đến cõu núi nổi tiếng của Đụ-xtụi-ộp-

xki: "Cỏi đẹp cứu thế giới". Thế giới sẽ mói trường tồn chừng nào con người cũn tin yờu cỏi đẹp và khụng ngừng sỏng tạo ra cỏi đẹp.

Điều gỡ đó khiến Rụ-bin-xơn Cru-xụ, một người bị tỏch rời khỏi xó hội văn minh đến hơn hai mươi tỏm năm trời, xung quanh khụng người thõn thuộc, trong tay chỉ cú vài mún vật dụng thụ sơ, khụng những đó sống sút mà cũn cú thể tạo dựng cho mỡnh một cuộc sống ngày càng đầy đủ và phong phỳ hơn? Chỳng ta sẽ tỡm thấy cõu trả lời khi đọc cuốn truyện, thậm chớ, chỉ cần đọc những dũng miờu tả qua một đoạn trớch rất ngắn này.

Thụng thường trong những hoàn cảnh tương tự người ta rất dễ tuyệt vọng. Khụng tuyệt vọng sao được khi chứng kiến toàn bộ thuỷ thủ đoàn bị chết, chỉ cũn mỗi mỡnh bị quăng lờn hoang đảo, tương lai hoàn toàn mờ mịt, khụng biết khi nào mới về được quờ hương. Sự tuyệt vọng nếu khụng giết chết con người thỡ cũng dễ làm cho người ta trở nờn ngày càng

tàn tạ, dẫn đến đầu hàng số phận, gục ngó trước hoàn cảnh.

Lời văn trong truyện (cụ thể là trong đoạn trớch này) giống như những dũng nhật kớ ghi lại một cỏch tỉ mỉ và chi tiết từng diễn biến, sự kiện đó và đang xảy ra. Tuy vậy, chỳng ta khụng hề nhận thấy cảm giỏc tuyệt vọng hay buồn chỏn. Thay vào đú là tiếng cười sảng khoỏi, tràn đầy niềm tin của một người đó khụng ngừng đấu tranh để vượt lờn trờn hoàn cảnh, khụng bao giờ từ bỏ niềm hi vọng được trở về với cuộc sống bỡnh thường.

Mở đầu đoạn trớch, nhõn vật "tụi" đó tưởng tượng: "Nếu cú ai đú ở nước Anh gặp một kẻ như tụi lỳc bấy giờ, chắc tụi sẽ làm cho họ hoảng sợ hoặc phỏ lờn cười sằng sặc; và lắm khi tụi đứng lặng ngắm nghớa bản thõn mỡnh, tụi cứ mỉm cười tưởng tượng tụi lang thang khắp miền Y-oúc-sai với trang bị và ỏo quần như vậy...". Cú thể nhận thấy ngay rằng, khụng cần phải trở về nước Anh, ngay lỳc đú nhõn vật "tụi" cũng đang "phỏ lờn cười sằng sặc" bởi cỏi bộ dạng kỡ quỏi của mỡnh. Từ cỏi mũ "to tướng, cao lờu đờu chẳng ra hỡnh thự gỡ", chiếc ỏo cú vạt "dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đựi" cho đến cỏi quần "loe đến đầu gụi", lại thờm một đụi chẳng biết nờn gọi là bớt tất hay là giày, tất cả đều bằng da dờ. Điều đú trước hết cho thấy một sự thực: Rụ-bin-xơn đó khụng cũn lấy một mảnh vải mà may ỏo quần (làm gỡ cú thứ vải nào cũn lại được qua mấy chục năm trời?). Nhưng đằng sau đú là một sự thật đỏng khõm phục: để cú thể tồn tại được, Rụ-bin-xơn đó làm tất cả những gỡ cú thể (trong truyện kể anh ta cũn thuần hoỏ và nuụi được cả dờ, trồng được lỳa mạch để làm bỏnh...). Những thứ trang phục kỡ quỏi ấy (mũ, quần ỏo, giày, đai lưng để đeo cỏc vật dụng sinh hoạt, ụ che nắng mưa...) đều được chế tạo phự hợp nhằm thay thế một cỏch tốt nhất cho quần ỏo thụng thường. Chỉ qua trang phục thụi, chỳng ta cũng đó thấy ý chớ và nghị lực của nhõn vật "tụi" lớn đến mức nào. Thay vỡ bị hoàn cảnh ộo le khuất phục, Rụ-bin-xơn đó khụng ngừng lao động, cải tạo nú để nú phục vụ cho cuộc sống của mỡnh.

Phần cuối đoạn trớch là mấy dũng dành để tả diện mạo. Khụng nhiều và cũng khụng thật cụ thể như khi tả trang phục nhưng mỗi chi tiết đều rất đặc sắc, khắc hoạ rất rừ chõn dung của nhõn vật lỳc bấy giờ.

Quả thật, nếu khụng phải là lời văn mà là anh chàng Rụ-bin-xơn ấy hiện lờn sừng sững trước mắt ta với bộ dạng ấy thỡ hoặc là ta phải "khiếp sợ" hoặc là "phỏ lờn cười sằng sặc" như chớnh lời nhõn vật "tụi" dự đoỏn. Một bộ trang phục từ đầu đến cuối toàn bằng da dờ (trong hoàn cảnh ấy, dự cú tỉ mẩn đến đõu cũng khú cú thể gọi là đẹp), quanh người lỉnh kỉnh toàn vật dụng (cưa, rỡu, thuốc sỳng...), trờn mộp ngất nghểu một bộ ria "dài đến mức cú thể dựng treo mũ"...

Cú lẽ bởi sợ hung mạo ấy sẽ gõy ấn tượng khụng tốt đến bạn đọc nờn ngay cõu đầu tiờn tả diện mạo, tỏc giả đó "rào trước đún sau": "Cũn về diện mạo của tụi, nú khụng đến nỗi đen chỏy như cỏc bạn cú thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tõm tớ gỡ đến da dẻ của mỡnh lại sống ở vào khoảng chớn mười độ vĩ tuyến miền xớch đạo".

Cú thể núi yếu tố cú giỏ trị lớn nhất, gõy ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với bạn đọc chớnh là lời văn miờu tả. Con người luụn tự trào lộng về mỡnh ấy cũng là con người ý thức rất rừ về giỏ trị và nghị lực của mỡnh. Chỉ riờng việc chăm chỳt cho bộ ria thụi, Rụ-bin-xơn cũng đó tớnh toỏn rất kĩ: một "cặp ria mộp to tướng kiểu Hồi giỏo như ria vài gó Thổ Nhĩ Kỡ tụi gặp ở Xa-lờ vỡ người Ma-rốc khụng để ria theo kiểu như người Thổ...". Nếu chỉ nhỡn ở khớa cạnh bề ngoài thỡ sự chăm chỳt ấy chẳng cú nghĩa gỡ (thậm chớ cú thể coi là vụ tớch sự), thế nhưng đú lại là minh chứng rừ ràng nhất cho tỡnh yờu cuộc sống, cho khỏt vọng trở về với cuộc sống bỡnh thường của Rụ-bin-xơn.

Hầu như trong cả đoạn trớch này, nhõn vật "tụi" khụng hề tỏ ra cụ đơn. Dự đang sống một mỡnh trờn hũn đảo hoang vu, xa cỏch loài người cả về khụng gian và thời gian, cỏch miờu tả của Rụ-bin-xơn luụn mang đến cho ta cảm giỏc nhõn vật đang sống giữa xó hội thõn thuộc và vui nhộn của mỡnh. Cảm giỏc về cuộc sống bỡnh thường khụng hề mất đi, trỏi lại, nú càng được bộc lộ sõu sắc và mónh liệt hơn. Mở đầu là sự hỡnh dung gặp một ai đú "ở nước Anh", cụ thể hơn là cảnh lang thang "khắp miền Y-oúc-sai", những tấm da dờ được khõu rất khộo thành bộ trang phục đủ lệ bộ như của con người, xộn một bộ ria thỡ luụn hỡnh dung do giống người này mà lại khụng giống người khỏc, kết thỳc lại là cảnh "mọi người phải khiếp sợ nếu như là ở nước Anh". Khao khỏt trở về với cuộc sống bỡnh thường mónh liệt đến mức tỏc giả luụn hỡnh dung mỡnh đang sống, đang dạo khắp nước Anh, thậm chớ cả chõu Âu và chõu Phi.

Dự chỉ là một đoạn trớch nhưng Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang đó giỳp chỳng ta hỡnh dung rất rừ những gian nan, vất vả mà nhõn vật đó phải trải qua, đồng thời ca ngợi tinh thần lạc quan, ý chớ vượt lờn mọi khú khăn gian khổ của con người.

BỐ CỦA XI-MễNG

(G. đơ Mụ-pa-xăng)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

- Guy-đơ Mụ-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Phỏp, từng tham gia chiến tranh Phỏp − Phổ (1870). Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn, ụng lờn Pa-ri để kiếm sống, bắt đầu tạo dựng cuộc sống cho mỡnh.

Mụ-pa-xăng là tỏc giả của cỏc tỏc phẩm nổi tiếng: tiểu thuyết Một uộc đời, ễng bạn đẹp và hơn ba trăm truyện ngắn.

2. Tỏc phẩm:

Văn bản này là phần đầu của một truyện ngắn viết về một chỳ bộ khụng cú bố. Tỡnh cảnh ộo le đú đó gõy cho chỳ biết bao chuyện phiền toỏi, thậm chớ chỳ cũn nghĩ đến chuyện tự tử. Nhờ cú tấm lũng nhõn hậu của một bỏc cụng nhõn, chỳ bộ khụng những đó cú bố mà cũn cú thể tự hào về bố của mỡnh.

3. Túm tắt:

Cú thể chia văn bản này thành bốn đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu đến "em chỉ khúc hoài"): nỗi tuyệt vọng của Xi-mụng;

- Đoạn 2 (tiếp đến "Người ta sẽ cho chỏu... một ụng bố"): bỏc Phi-lớp gặp Xi-mụng và an ủi em;

- Đoạn 3 (tiếp đến "bỏ đi rất nhanh"): bỏc Phi-lớp đưa Xi-mụng về với mẹ và nhận làm bố của em;

- Đoạn 4 (cũn lại) Xi-mụng đến trường, khoe với cỏc bạn và tin tưởng rằng mỡnh em cú một ụng bố tờn là Phi-lớp.

II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Đối với một chỳ bộ, việc khụng cú bố thật phiền hà, nhất là khi người ta khụng thể biết bố của chỳ là ai. Mẹ của Xi-mụng vỡ lầm lỡ mà sinh ra chỳ, bởi thế khụng những bạn bố trong lớp khụng chơi với chỳ mà cũn khinh ghột, hành hạ chỳ.

Đoạn trớch được mở đầu với đoạn miờu tả thời tiết thật ấm ỏp, dễ chịu. Sở dĩ như thế vỡ Xi-mụng vừa mới khúc xong, nước mắt đó làm vơi đi phần nào nỗi tủi hờn đang đố nặng trong tõm trớ.

Một chỳ bộ dự sao cũng chỉ là... một chỳ bộ, nghĩa là nhớ đấy rồi lại quờn ngay đấy. Nỗi buồn chúng qua đi và cũng dễ trở lại bất cứ lỳc nào. Vỡ nắm vững tõm lớ của trẻ em nờn đoạn miờu tả này của Mụ-pỏt-xăng khụng rơi vào trạng thỏi quỏ bi thảm sầu nóo (mặc dự trước đú, thậm chớ chỳ bộ cũn nghĩ đến chuyện tự tử). Sau khi khúc chỏn, chỳ chơi đuổi bắt con nhỏi bộn rồi từ đú lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ của mỡnh và khúc hoài.

Sự xuất hiện của bỏc Phi-lớp thật đỳng lỳc. Tấm lũng nhõn hậu của người thợ già khiến chỳ bộ nguụi đi nỗi tủi hờn. Tõm trớ non nớt của chỳ chưa thể hiểu được "Người ta sẽ cho chỏu... một ụng bố" nghĩa là như thế nào, miễn là chỳ cú bố. Và thế là chỳ bộ ngoan ngoón theo bỏc về nhà.

Những suy nghĩ của bỏc Phi-lớp cũng khỏ thỳ vị. Ban đầu chỉ vỡ thương chỳ bộ, bỏc lựa lời an ủi. Nhưng khi biết chỳ là con của người đàn bà đẹp nhất vựng, bỏc lại mỉm cười. Nụ cười đầy ẩn ý được nhà văn diễn giải: "cú lẽ trong thõm tõm, bỏc nhủ thầm rằng một tuổi xuõn đó lầm lỡ rất cú thể lỡ lầm lần nữa". Suy nghĩ ấy xem ra khụng được trong sỏng lắm nhưng dẫu sao cũng khiến cho cõu chuyện thờm phần thỳ vị.

Nhưng đú chỉ là ý nghĩ thoỏng qua. Ngay khi gặp mẹ của chỳ bộ, bỏc lập tức hiểu ra rằng người phụ nữ ấy hoàn toàn khụng thớch hợp với ý định bỡn cợt của bỏc. Bỏc trở về với những suy nghĩ hoàn toàn nghiờm tỳc. Đõy chớnh là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thỏi độ của bỏc sau này.

Cú lẽ trước khi nghe được cõu chuyện giữa hai mẹ con, bỏc Phi-lớp khụng hiểu được rằng vấn đề lại phức tạp đến thế. Khi Xi-mụng chạy đến bờn bỏc và hỏi:

− Bỏc cú muốn làm bố chỏu khụng?

Nhỡn mẹ chỳ bộ "lặng ngắt và quằn quại vỡ hổ thẹn" khiến bỏc cũng chưa biết nờn trả lời chỳ như thế nào. Nhưng khi chỳ bộ núi:

− Nếu bỏc khụng muốn, chỏu sẽ quay trở ra nhảy xuống sụng chết đuối.

Sự việc diễn ra đường đột và quỏ nhanh. Nhà văn khụng miờu tả chi tiết, chỉ thuật lại cuộc đối thoại đang diễn ra. Mặc dự vậy, bạn đọc vẫn cú thể hỡnh dung sự bối rối của bỏc khi nghe cõu hỏi của chỳ bộ. Trả lời như thế nào đõy để chỳ bộ yờn lũng mà vẫn khụng xỳc phạm đến người mẹ? Ban đầu bỏc đưa đẩy:

− Cú chứ, bỏc muốn chứ.

Khi chỳ bộ hối thỳc, hỏi tờn bỏc, bỏc đó đỏp rất gọn: − Phi-lớp.

Đú khụng cũn là lời đỏp cho qua chuyện, lại càng khụng phải là sự bỡn cợt. Đú là thỏi độ hết sức nghiờm tỳc của người thợ trước hoàn cảnh bất ngờ. Để nõng đỡ, che chở một tõm hồn ngõy thơ, non nớt, người thợ quyết định mở lũng mỡnh ra để đún nhận chỳ bộ. Đú cũng khụng phải là sự ộp buộc mà là niềm vui khi thấy mỡnh đó làm được một việc cú ớch. Bởi thế, khi chỳ bộ núi: "Thế nhộ, bỏc Phi-lớp, bỏc là bố chỏu đấy nhộ", người thợ đó nhấc bổng em lờn, đột ngột hụn vào hai mỏ em. Khụng cần núi thờm một lời nào, đú chớnh là sự thừa nhận tự nguyện và vui vẻ. Bỏc bỏ đi rất nhanh như để che giấu những cảm xỳc của mỡnh (và cũng để trỏnh cho người phụ nữ khỏi cảnh khú xử).

Người thợ chắc khụng thể đỏnh giỏ hết việc làm của mỡnh cú ý nghĩa quan trọng đến mức nào đối với chỳ bộ. Bằng việc nhận làm bố chỳ bộ, bỏc đó mang đến cho chỳ niềm tin, đồng thời cũn giỳp chỳ cú thờm sức mạnh để chống lại những lời chế giễu đầy ỏc ý của lũ trẻ. Khi bị chỳng trờu chọc như mọi ngày, thay vỡ bỏ chạy, chỳ bộ đó đỏp trả bằng giọng đầy tự hào:

− Bố tao ấy à, bố tao tờn là Phi-lớp.

Đú là một cõu trả lời khỏ bất ngờ đối với bọn trẻ. Ai cũng biết Xi-mụng khụng cú bố, vậy mà giờ đõy chỳ ta lại đường hoàng bảo: "bố tao tờn là Phi-lớp". Bởi vậy, ngay sau cõu núi của chỳ, "khắp xung quanh dậy lờn những tiếng la hột thớch thỳ:

− Phi-lớp gỡ? Phi-lớp nào? Phi-lớp là cỏi gỡ?... Mày lấy đõu ra Phi-lớp của mày thế?".

Lũ trẻ cú thể tin, cũng cú thể khụng tin, nhưng rừ ràng đối với Xi-mụng, điều đú cú ý nghĩa thật đặc biệt. Bằng chứng là sau khi cứng cỏi đỏp trả lũ trẻ, chỳ khụng bỏ chạy như mọi khi mà sẵn sàng đứng lại thỏch thức chỳng. Tỡnh cảm bao dung, nhõn hậu của người cụng nhõn già đó mang đến cho chỳ sự tự tin, điều mà trước đú do mặc cảm, chỳ chưa bao giờ cú được.

Đú cũng là tỡnh cảm yờu thương con người được biểu hiện một cỏch giản dị mà sõu sắc trong tỏc phẩm của Mụ-pỏt-xăng.

CON CHể BẤC

(Trớch Tiếng gọi nơi hoang dó - G. Lõn-đơn)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

Giắc Lõn-đơn (1876-1916) là một nhà văn Mĩ. ễng sinh ở Xan Phran-xớt-xcụ và đó từng trải qua một thời thơ ấu rất vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. Sau đú ụng vào học ở trường đại học Bớc-cơ-li và bắt đầu sỏng tỏc truyện ngắn đăng trờn tờ bỏo sinh viờn.

Giắc Lõn-đơn nổi tiếng với cỏc tỏc phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dó (1903), Mỏc-tin I-đơn (1909), Súi biển (1904), Gút sắt (1907)...

2. Tỏc phẩm:

Con chú Bấc là đoạn trớch trong truyện ngắn rất nổi tiếng Tiếng gọi nơi hoang dó của

nhà văn Mĩ Giắc Lõn-đơn. Trớ tưởng tượng cực kỡ phong phỳ đó giỳp nhà văn dựng lờn bức chõn dung sinh động về một con chú làm nghề kộo xe. Đằng sau bức chõn dung ấy, người ta thấy rất rừ toàn cảnh nước Mĩ trong thuở ban đầu, khi nền văn minh mới sơ khai.

3. Túm tắt

Đoạn trớch cú thể chia làm ba phần:

- Mở đầu: Hồi tưởng và so sỏnh tỡnh cảm của Thẩm phỏn Mi-lơ và tỡnh cảm của Giụn Thoúc-tơ với Bấc (đoạn 1).

- Tỡnh cảm của Thoúc-tơn đối với Bấc (đoạn 2). - Tỡnh cảm của Bấc đối với Thoúc-tơn (cũn lại). II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Trong nghệ thuật văn chương, miờu tả tõm lớ, tỡnh cảm đó là khú (miờu tả tõm lớ nhõn vật là một bước tiến lớn trong lịch sử văn học), miờu tả tỡnh cảm của một con chú lại càng khú hơn, dẫu rằng trong số cỏc loài vật nuụi, chú được coi là loài gần gũi nhất, tỡnh nghĩa

nhất đối với con người.

Thế nhưng khi Giắc Lõn-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dó, điều đú dường như khụng gõy ra bất cứ một trở ngại nào. Cõu chuyện về chỳ chú Bấc, mọi tõm tư, tỡnh cảm của nú được dựng lờn hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu chưa nắm bắt được cốt truyện, bất chợt đọc một đoạn nào đú, bạn đọc dễ lầm tưởng nhõn vật chớnh trong truyện là một con người. Mặc dự cõu chuyện được kể từ ngụi thứ ba nhưng cú thể coi đú là sự hoỏ thõn toàn vẹn của nhà văn vào nhõn vật.

Đoạn trớch hầu như khụng cú sự kiện nào đỏng kể, chỉ là những tõm tư, tỡnh cảm của Bấc đối với chủ, thế nhưng đõy lại là một trong nhiều đoạn văn thành cụng của tỏc phẩm. Một phần nguyờn do là bởi trong đú, những tõm tư, tỡnh cảm của Bấc đó được miờu tả hết sức sõu sắc, thể hiện khả năng quan sỏt và cảm nhận nhạy bộn, tinh tế của nhà văn.

Đoạn mở đầu chỉ cú tớnh chất giới thiệu, nhưng khụng vỡ thế mà kộm sức hấp dẫn. Đú là

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w