BẾP LỬA (Bằng Việt)

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 41)

II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

2. Trong đoạn trớch này, nếu như Trịnh Hõm là kẻ điển hỡnh cho cỏi ỏc thỡ ụng Ngư lạ

BẾP LỬA (Bằng Việt)

(Bằng Việt)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

Nhà thơ Bằng Việt (tờn khai sinh là Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quờ ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tõy. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX và thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

"Bằng Việt là một nhà thơ được bạn đọc biết đến từ phần thơ in chung với Lưu Quang Vũ trong tập Hương cõy - Bếp lửa (1968). Nỗi nhớ quờ hương đầu tiờn thành thơ là dành cho bếp lửa:"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, một bếp lửa ấp iu nồng đượm" gắn với hỡnh ảnh người bà và bờn người bà là người chỏu. Bài thơ núi về tỡnh bà chỏu vừa sõu sắc, vừa thấm thớa trong những năm đầu đất nước đúi kộm, loạn lạc, cuối đời gian khổ khú khăn. Cảm xỳc tinh tế, đượm buồn của ụng về những kỷ niệm về cuộc sống gia đỡnh, về truyền thống nghĩa tỡnh của dõn tộc Việt nam. Bài thơ biều hiện một triết luận thầm kớn: những gỡ là thõn thiết nhất của mỗi tuổi thơ mỗi con người, đều cú sức toả sỏng, nõng đỡ họ trong suốt cuộc đời. Mạch triết luận thầm kớn được khởi đầu từ Bếp lửa cũn được tiếp nối trong nhiều bài thơ khỏc như Trở lại trỏi tim mỡnh khi ụng coi thủ đụ Hà Nội như một cội nguồn tỡnh cảm, cội nguồn sức mạnh. Cựng với Thư gửi người bạn xa đất nước, Tỡnh yờu và bỏo

động, Trở lại trỏi tim, nhà thơ ghi lại được những trạng thỏi phong phỳ của một tõm hồn

thanh niờn rất mực mến yờu đất nước, con người, nờu bật được một thủ đụ hào hoa, thanh lịch, trầm tĩnh và anh hựng. Bằng Việt cũn cú những bài thơ khỏ tài hoa diễn đạt những suy tư về những danh nhõn văn hoỏ nhõn loại như Bộttụven, Pauxtụpxki, Plixetxcaia. Người đọc cũn biết đến ụng về những lo toan chu đỏo, những bồi hồi thương nhớ của một người cha ở nơi xa chăm chỳ theo dừi từng bước đi chập chững của đứa con, trong bài thơ Về Nghệ An

thăm con với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà cú sức vang xa. Cú thể núi với 20 bài thơ trong

tập Hương cõy - Bếp lửa, Bằng Việt đó khắc hoạ được một triết luận thầm kớn của riờng mỡnh. ễng là một trong số khụng nhiều nhà thơ trẻ được bạn đọc tin yờu ngay từ ban đầu của thơ. Thơ Bằng Việt thường nghiờng về một lời tõm sự, một sự trao đổi nghĩ suy, gõy được một cảm giỏc gần gũi, thõn thiết đối với người đọc. Thơ ụng thường sõu lắng trầm tư thớch hợp với người đọc thơ trong sự trầm tĩnh, vắng lặng. Đú là một dấu ấn riờng của thơ Bằng Việt, cũn lưu lại trong ký ức người đọc" (Từ điển văn học, Sđd).

2. Tỏc phẩm:

- Cỏc tỏc phẩm chớnh: Hương cõy - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gương mặt

Cỏt sỏng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988), Phớa nửa mặt trăng chỡm

(thơ, 1986); Mozart (truyện danh nhõn, 1978); Lọ lem (dịch thơ Eptusenkụ); Hóy núi bằng

ngụn ngữ của tỡnh yờu (dịch thơ Ritsos).

- Tỏc giả đó được nhận: Giải nhất văn học - nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với bài thơ

Trở lại trỏi tim mỡnh; Giải thưởng chớnh thức về dịch thuật văn học quốc tế và phỏt triển

giao lưu văn húa quốc tế do Quỹ Hũa Bỡnh (Liờn Xụ) trao tặng năm 1982.

- Bài thơ Bếp lửa được tỏc giả Bằng Việt sỏng tỏc năm 1963, khi tỏc giả là sinh viờn đang học ở nước ngoài.

Bài thơ gợi lại những kỉ niệm sõu sắc của người chỏu về người bà và tuổi ấu thơ được ở cựng bà.

II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Chỉ là một tiếng gà mỏi nhảy ổ cục tỏc trong nắng trưa, chỉ là một bếp lửa chờn vờn

trong sương sớm,... mà cú biết bao nghĩa tỡnh, mà sao tha thiết, lắng sõu đến thế! Thỡ ra,

cú khi những điều nhỏ nhoi, giản dị nhất lại ẩn chứa tõm tỡnh, chắt đọng những điều thiờng liờng, là hiện hỡnh của những tỡnh cảm thiết tha, chõn thành, khụng thể nào quờn.

Tiếng gà trưa đỏnh thức trong Xuõn Quỳnh những kỉ niệm về một thời ấu thơ sống trong

tỡnh thương yờu của bà. Cũn với Bằng Việt, trong bài thơ Bếp lửa (1963), như chớnh nhan đề của nú (cũng như nhan đề của bài thơ của Xuõn Quỳnh: Tiếng gà trưa), "Bếp lửa" đó trở thành một hỡnh ảnh biểu trưng cho sự ấm ỏp, nồng đượm của tỡnh bà chỏu. "Bếp lửa" khơi gợi, làm nhen lờn, lan toả, chỏy mói dũng hồi ức tuổi ấu thơ, thao thức, đ - ượm buồn.

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.

Bài thơ đó bắt đầu như thế. Bắt đầu bằng hỡnh ảnh bếp lửa "chập chờn trong sương sớm,

chập chờn trong kớ ức. Hơi ấm của bếp lửa bắt đầu truyền thấm, bắt đầu nhen nhúm, khơi nguồn cho mạch cảm xỳc thương yờu của chỏu khi nhớ về bà. Hỡnh ảnh "Một bếp lửa" điệp lại hai lần như nhắc nhớ, như hơi thổi vào bếp lửa đang "ấp iu", để nhịp hồi tởng bắt đầu... Để trong những dũng thơ tiếp theo, bao kỉ niệm thõn thương ựa về:

Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi

(...)

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

Chỏu nhớ, từ lỳc chỏu mới lờn bốn tuổi, sống bờn bà "tỏm năm rũng"... Nhớ quờ mỡnh

ngày ấy, những ngày "đúi mũn đúi mỏi", những ngày "bố đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy", nhớ "khúi hun nhốm mắt", "sống mũi cũn cay" đến tận bõy giờ... Nhớ bà kể chuyện Huế trong tha thiết tiếng tu hỳ kờu. Tiếng tu hỳ kờu từ cỏnh đồng xa, da diết, khắc khoải vọng về, nghe chộn rộn, nao nao, lại như se sắt, xa xăm. Nhớ khi vắng bố mẹ, "bà bảo chỏu nghe", "dạy chỏu làm", "chăm chỏu học". Nhớ "Năm giặc đốt làng", chỏu giỳp bà dựng lại nhà. Nhớ lời bà dặn khi viết thư để bố yờn tõm,... Cứ thế, trong dũng hồi nhớ nụn nao, những sự việc cụ thể hiện về nguyờn vẹn từng chi tiết như thể vừa mới xảy ra hụm qua đõy thụi. Và thấm đẫm trong từng hỡnh ảnh, từng sự việc ấy là tỡnh cảm sõu nặng của chỏu với bà, hướng về bà. Hỡnh ảnh người bà được khắc hoạ gắn liền với bếp lửa, là khi "chỏu cựng bà nhúm lửa", "Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc", "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà

nhen", "Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm - Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm",...

Hỡnh ảnh bếp lửa trở đi trở lại (12 lần) trong suốt bài thơ. Cuộc đời bà lận đận, khú nhọc, giói dầu mưa nắng nhưng bà luụn dành cho chỏu tỡnh th]ương yờu, săn súc, chở che ấm nồng như bếp lửa. Bà - bếp lửa là hai mà như một, hoà quyện, hun thấm, thiờng liờng.

Bếp lửa gợi nhắc hỡnh búng thõn thiết của bà, và nhớ đến bà là chỏu lại khụng thể quờn bếp lửa ấm tỡnh thủa ấy. Bếp lửa đó khụng cũn chỉ là bếp lửa thụng thường nữa. Bà nhen lửa là

bà nhen lờn:

Một ngọn lửa, lũng bà luụn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng

Bà nhúm lửa là bà:

Nhúm niềm yờu thương, khoai sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui

Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ

Từ ngọn lửa được nhen lờn từ bếp lửa của bà hoỏ thành ngọn lửa của tỡnh thương yờu ấp ủ, ngọn lửa của niềm tin yờu bền bỉ chỏy mói khụng thụi. Bà nhúm lửa là bà nhúm lờn, truyền cho chỏu lẽ sống, lũng cảm thụng chia sẻ. Mỗi khi xỳc cảm kết thành những suy ngẫm sõu xa, lời thơ lại trào dõng lờn như những điệp khỳc bập bựng, chứa đựng niềm xỳc động rưng rưng, rần rật chỏy trong mạch tự sự của nhõn vật trữ tỡnh.

Những hỡnh ảnh thực, cụ thể, vốn rất đỗi gần gũi, thõn quen đó được tỏc giả nõng lờn thành những hỡnh ảnh biểu tượng mang ý nghĩa khỏi quỏt sõu sắc. Điều bỡnh dị đó trở nờn quý giỏ, thiờng liờng, kỡ lạ. Kỡ lạ, thiờng liờng vỡ nú nhỏ bộ, giản đơn mà đó trở thành hành trang theo chỏu trong suốt cuộc đời. Kỡ lạ, thiờng liờng là vỡ "đó mấy chục năm rồi" mà bếp lửa của bà vẫn nồng đượm trong chỏu, ngọn lửa của bà vẫn thầm chỏy trong chỏu "đến tận bõy giờ".

Giờ chỏu đó đi xa. Cú ngọn khúi trăm tàu Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lỳc nào quờn nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?...

Bài thơ Bếp lửa được sỏng tỏc khi Bằng Việt đang là sinh viờn ngành Luật của Trường Đại học Tổng hợp Ki-ộp (Liờn Xụ cũ). Kỡ lạ và thiờng liờng biết bao khi trong cuộc sống đó " Cú ngọn khúi trăm tàu, Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả" mà lũng vẫn khụn nguụi hỡnh ảnh người bà với bếp lửa ở tận miền kớ ức ấu thơ.

Cứ nhẹ nhàng, mộc mạc mà thấm thớa, sõu xa, bếp lửa của bà, ngọn lửa của bà, tỡnh

thương yờu của bà, cuộc đời bà đó soi rọi, toả ấm con đường chỏu đi. Cú thể cuộc sống hiện đại sẽ khụng cũn nhiều người biết đến bếp lửa như ở nơi quờ nghốo ấy nữa, nhưng nú đó thành biểu tượng, sẽ cũn mói giỏ trị "khơi gợi cho người đọc những kỉ niệm về cuộc sống gia đỡnh, về truyền thống nghĩa tỡnh của dõn tộc Việt Nam"(1). Điều nhỏ nhoi, giản dị mà cú ý nghĩa sõu sắc, lớn lao là như vậy.

( 1)Theo Nguyễn Đăng Mạnh - Bựi Duy Tõn - Nguyễn Như ý (đồng chủ biờn), Từđiển tỏc giả tỏc phẩm văn học Việt Nam dựng cho nh trà ờng, NXB Đại học Sư phạm, 2004, tr. 21.

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ

(Nguyễn Khoa Điềm)

I - GỢI í

1. Tỏc giả:

- Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại thụn Ưu Điềm, xó Phong Hũa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiờn - Huế. Quờ gốc: làng An Cựu, xó Thủy An, thành phố Huế. Lỳc nhỏ đi học ở quờ, năm 1955 ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, vào miền Nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viờn Huế, tham gia quõn đội, xõy dựng cơ sở cỏch mạng, viết bỏo, làm thơ... cho đến năm 1975. ễng thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ của dõn tộc. Nguyễn Khoa Điềm từng làm Tổng Thư kớ Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 2000, ụng giữ cương vị Uỷ viờn Bộ Chớnh trị, Trưởng ban Tư tưởng văn hoỏ Trung ương.

- Nguyễn Khoa Điềm trưởng thành trong giai đoạn khỏng chiến chống Mĩ. Tập thơ Đất ngoại ụ và trường ca Mặt đường khỏt vọng nhanh chúng khẳng định sự đúng gúp và tài thơ

Nguyễn Khoa Điềm lỳc bấy giờ. Cú thể núi thơ Nguyễn Khoa Điềm là thơ của một trớ thức trẻ, giàu vốn sống thực tế và vốn văn hoỏ, triết lớ và trữ tỡnh, suy tư và cảm xỳc. Cũng chớnh nhờ đú mà ụng đó gõy được ấn tượng khỏ đậm với bạn đọc cả nước nhất là cỏc bài thơ: Đất

ngoại ụ, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn lờn trờn lưng mẹ, Con gà đất, cõy kốn và khẩu sỳng,

chương Đất nước trong Mặt đường khỏt vọng, v.v...

Nguyễn Khoa Điềm viết khụng nhiều. Hơn một chục năm sau chiến tranh nhà thờ mới cho ra đời tập thơ Ngụi nhà cú nỳi lửa ấm. Giai đoạn 1974-1986 là một chặng đường dài mà Nguyễn Khoa Điềm phải tự vươn lờn. Trong sự khú khăn chung của thể loại trữ tỡnh, nhà thơ viết cũng khụng mấy dễ dàng, mỗi bài thơ muốn khỏm phỏ và thể hiện đầy đủ hơn, sõu đậm hơn thế giới bờn trong: Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm, Lặng lẽ, Những bài thơ tỡnh viết

trong chiến tranh, Kớnh tặng Nguyờn Hồng, Trờn khối đỏ của từ ngữ, tặng một người sỏng tạo.

Với những cõu thơ núi ớt, gợi nhiều, những tứ thơ giàu sức liờn tưởng, gợi mở, những từ ngữ chắt lọc, hàm sỳc, thấm đượm tỡnh yờu đối với con người, đối với lao động sỏng tạo nghệ thuật, đối với quờ hương đất nước, Nguyễn Khoa Điềm là một trong những tờn tuổi đó cú chỗ đứng trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại.

2. Tỏc phẩm:

- Tỏc phẩm đó xuất bản: Đất ngoại ụ (thơ, 1973); Cửa thộp (ký, 1972); Mặt đường khỏt

vọng (trường ca, 1974); Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ,

1990).

Nhà thơ đó được nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập "Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm".

- Bài thơ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ được tỏc giả Nguyễn Khoa Điềm sỏng tỏc năm 1971, khi đang cụng tỏc ở chiến khu Thừa Thiờn.

Trong bài thơ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm đó thể hiện truyền thống yờu nước thương dõn một cỏch đặc sắc qua hỡnh ảnh bà mẹ cừng con lờn rẫy. Những lời người mẹ ru con bộc lộ sõu sắc tinh thần yờu nước cựng ý chớ quyết tõm đỏnh giặc đến cựng của đồng bào cỏc dõn tộc núi riờng và nhõn dõn ta núi chung.

II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Cỏch núi những em bộ ngủ trờn lưng mẹ là cỏch núi mới lạ, rất ấn tượng, cú nhiều hàm nghĩa: vừa cụ thể, vừa khỏi quỏt. Nhiều em bộ ở vựng cao được lớn lờn trờn lưng mẹ khi mẹ đi nương, xuống chợ. Cũng ở trờn lưng mẹ, nhưng em bộ trong đoạn thơ này lại lớn trong một hoàn cảnh khỏ đặc biệt - đú là lớn lờn theo quỏ trỡnh mẹ tham gia khỏng chiến.

Đoạn thơ được mở đầu bằng lời của tỏc giả và kết thỳc bằng lời ru của người mẹ:

Em Cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ gió gạo mẹ nuụi bộ đội

Nhịp chày nghiờng, giấc ngủ em nghiờng...

Hoàn cảnh em bộ lớn lờn và hỡnh ảnh những người mẹ miền tõy Thừa Thiờn những năm đỏnh Mĩ được khắc hoạ chõn thực và cảm động: em lớn lờn cựng gian lao khỏng chiến, em lớn lờn trong tỡnh cảm thiờng liờng của mẹ với bộ đội, với cỏch mạng. Cõu thơ thứ bảy đột ngột chuyển ý:

Lưng đưa nụi và tim hỏt thành lời:

Ngủ ngoan, a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a - kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lỳn sõn...

Lời tõm tỡnh, nhắn nhủ, vừa là lời ru của tỏc giả với Cu Tai đó làm nền cho lời ru thiết tha của mẹ cất lờn. A-kay (tiếng dõn tộc Tà-ụi, cú nghĩa là: con) bỗng như được thấm đẫm những õm điệu nồng nàn trong tỡnh cảm của mẹ. Lời ru da diết, lời ru do "tim hỏt thành lời" - lời ru cũng là tiếng lũng, ước mơ, khỏt khao tỡnh cảm của mẹ với con và tỡnh cảm của mẹ với cỏch mạng, với cụng việc mà mẹ hăng hỏi tham gia.

Trong cõu thơ Nhịp chày nghiờng, giấc ngủ em nghiờng, hỡnh ảnh "giấc ngủ nghiờng" được thể hiện trong mối quan hệ với khụng gian gió gạo của mẹ. Hỡnh ảnh Mẹ thương a- kay, mẹ thương bộ đội được thể hiện trong mối quan hệ song hành.

Dưới hỡnh thức một lời ru mới, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đồng thời là lời ca ngợi hỡnh ảnh người mẹ Việt Nam vừa cú những nột truyền thống: cần cự và yờu lao động, nhưng cũng rất hiện đại: cỏc cụng việc gió gạo, phỏt rẫy, đạp rừng ở đõy là để nuụi bộ đội, nuụi dõn làng và đỏnh giặc. Tỡnh cảm của mẹ trong lời ru với con mỡnh và với bộ đội, với dõn làng, với đất nước được thể hiện trong sự đan kết, quấn quýt; cỏch cấu trỳc tỡnh cảm Mẹ thương a-kay - mẹ thương bộ đội khẳng định tỡnh cảm đú tuy hai mà một, đậm đà, ruột thịt. Hỡnh ảnh em cu Tai ở đõy vừa là đối tượng của lời ru vừa là dấu nối tinh thần giữa mẹ và nhõn dõn, Tổ quốc; giữa hiện thực với khỏt vọng tương lai; giữa hiện thực với lớ tưởng thời đại. Vỡ thế, người mẹ Tà-ụi trong bài thơ dường như khụng chỉ của riờng em, mẹ chớnh là người phụ nữ Việt Nam mới: người mẹ chiến sĩ.

Cảm xỳc trữ tỡnh chõn thực, vận dụng đặc sắc phong cỏch ngụn ngữ của đồng bào dõn tộc, hỡnh tượng thơ trong Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ vừa lấp lỏnh, vừa giàu

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chi tiết môn ngữ văn lớp 9 ôn thi kiểm tra, học kỳ và thi vào lớp 10 THPT (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w