II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
2. Trong đoạn trớch này, nếu như Trịnh Hõm là kẻ điển hỡnh cho cỏi ỏc thỡ ụng Ngư lạ
ĐỒNG CHÍ (Chớnh Hữu)
(Chớnh Hữu)
I - GỢI í
1. Tỏc giả:
Nhà thơ Chớnh Hữu tờn khai sinh là Trần Đỡnh Đắc, sinh năm 1926, quờ huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1946 ụng gia nhập Trung đoàn Thủ đụ và hoạt động trong quõn đội suốt hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ. Chớnh Hữu hầu như chỉ viết về người lớnh và chiến tranh.
"Bài thơ đầu tiờn của Chớnh Hữu được biết đến là bài Ngày về (1947), thể hiện ý chớ của những người chiến sĩ Hà Nội quyết trở về giành lại quờ hương đang nằm trong tay giặc. Chớnh Hữu thành cụng thực sự là bài Đồng chớ (1948). Bài thơ được viết ngay sau chiến dịch Việt Bắc, thể hiện chõn thực hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng trong vẻ đẹp bỡnh dị và tỡnh đồng chớ, đồng đội thiờng liờng, thắm thiết của họ. Trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ cũng như trong hũa bỡnh, Chớnh Hữu gần như chỉ viết về người chiến sĩ và cuộc chiến đấu: tỡnh đồng chớ, đồng đội (Đồng chớ, Giỏ từng thước đất), cảm xỳc và suy nghĩ của người lớnh về nhõn dõn, đất nước (Thỏng Năm ra trận, Sỏng hụm nay, Lỏ nguỵ
trang. Ngọn đốn đứng gỏc...), tỡnh cảm tha thiết với gia đỡnh (Gửi mẹ, Thư nhà), nỗi đau
thương và căm giận trước tội ỏc của kẻ thự thỳc giục người chiến sĩ ra trận (Trang giấy học
trũ). Thơ Chớnh Hữu in đậm những hỡnh ảnh của một đất nước ngày đờm đỏnh giặc, với khớ
thế mạnh mẽ và hào hựng của những cuộc hành quõn khụng ngừng nghỉ. Mọi khung cảnh, õm vang của thời đại đó được đún nhận và tỏi hiện với sức vang ngõn rất sõu trong tõm khảm nhà thơ, để trở thành những hỡnh ảnh và ấn tượng đậm nột, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu trưng.
Hiện Chớnh Hữu mới chỉ cụng bố: tập thơ Đầu sỳng trăng treo (1966), Thơ Chớnh Hữu (1977), Tuyển tập Chớnh Hữu (1988). Thơ Chớnh Hữu giàu hỡnh ảnh, nhiều suy tưởng, ngụn ngữ chọn lọc, cụ đọng. ễng thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tõm, vừa lắng đọng vừa cú sức õm vang. Chớnh Hữu làm thơ khụng nhiều nhưng vẫn cú một vị trớ xứng đỏng trong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số bài thơ của ụng thuộc
số những tỏc phẩm tiờu biểu nhất của thơ ca khỏng chiến (Đồng chớ, Đường ra mặt trận,
Ngọn đốn đứng gỏc, Trang giấy học trũ). Chớnh Hữu được tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về
văn học nghệ thuật năm 2000" (Nguyễn Văn Long - Từ điển văn học, Sđd).
2. Tỏc phẩm:
Bài thơ Đồng chớ được sỏng tỏc đầu năm 1948, thể hiện những cảm xỳc sõu xa và mạnh mẽ của nhà thơ Chớnh Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Cảm hứng của bài thơ hướng về chất thực của đời sống khỏng chiến, khai thỏc cỏi đẹp và chất thơ trong sự bỡnh dị của đời thường.
Bài thơ núi về tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú thắm thiết của những người nụng dõn mặc ỏo lớnh trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Trong hoàn cảnh khú khăn, thiếu thốn, tỡnh cảm đú thật cảm động, đẹp đẽ.
II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
Núi đến thơ ca thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp khụng thể khụng núi đến Đồng chớ
(1948) của Chớnh Hữu. Bài thơ mang vẻ đẹp của tỡnh đồng đội, đồng chớ giản dị, mộc mạc mà sõu sắc của những người lớnh cỏch mạng trong những thỏng ngày khỏng chiến gian lao.
Nhà thơ Chớnh Hữu đó từng núi về tỏc phẩm của mỡnh:
"... Trong bài thơ Đồng chớ, tụi muốn nhấn mạnh đến tỡnh đồng đội. Suốt cả cuộc chiến đấu, chỉ cú một chỗ dựa dường như là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là tỡnh đồng chớ, tỡnh đồng đội. Đồng chớ ở đõy là tỡnh đồng đội. Khụng cú đồng đội, tụi khụng thể nào hoàn thành được trỏch nhiệm, khụng cú đồng đội, cú thể núi, tụi cũng chết lõu rồi. Bài Đồng chớ
là lời tõm sự viết ra để tặng đồng đội, tặng người bạn nụng dõn của mỡnh."
Thật vậy, khụng gian trữ tỡnh trong Đồng chớ giỏ buốt mà khụng lạnh lẽo. Hơi ấm toả ra từ tỡnh người, từ tỡnh tri kỉ, kề vai sỏt cỏnh bờn nhau của những con người chung lớ tưởng, chung chớ hướng. Đứng trong hàng ngũ cỏch mạng, chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, người lớnh vượt lờn trờn mọi gian khú bằng sự sẻ chia, đồng tõm hiệp lực. Họ sống trong tỡnh đồng đội, nhờ đồng đội, vỡ đồng đội.
Những người đồng đội ấy thường là những người "nụng dõn mặc ỏo lớnh". Điểm giống nhau về cảnh ngộ xuất thõn giỳp họ cú thể dễ dàng gần gũi, đồng cảm với nhau:
Quờ hương anh nước mặn, đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. Anh với tụi đụi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
"Anh và tụi" từ những vựng quờ khỏc nhau, chỉ giống nhau cỏi nghốo khú của đất đai, đồng ruộng. Anh từ miền quờ ven biển: "nước mặn đồng chua". Tụi từ vựng đất cao "cày lờn sỏi đỏ". Hai người xa lạ, từ hai phương trời xa lạ trở thành tri kỉ:
Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ
Những người "nụng dõn mặc ỏo lớnh" ấy gặp nhau trong cuộc chiến đấu vỡ chớnh cuộc sống của họ, cựng đứng trong hàng ngũ những "người lớnh cụ Hồ". Sự nghiệp chung của dõn tộc đó xoỏ bỏ mọi khoảng cỏch xa lạ về khụng gian nơi sinh sống của mỗi người. ""Sỳng bờn sỳng" là chung chiến đấu, "đầu sỏt bờn đầu" thỡ chung rất nhiều: khụng chỉ là gần nhau về khụng gian mà cũn chung nhau ý nghĩ, lớ tưởng" (Trần Đỡnh Sử - Đọc văn học
văn, Sđd). Đến khi đắp chung chăn trong đờm giỏ rột thỡ họ đó thực sự là anh em một nhà.
Nhà thơ Tố Hữu cũng từng viết: "Bỏt cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cựng" để thể hiện tỡnh khỏng chiến gắn bú, bền chặt. Để núi về sự gần gũi, sẻ chia, về cỏi thõn tỡnh ấm ỏp khụng gỡ hơn là hỡnh ảnh đắp chăn chung. Như thế, tỡnh đồng chớ đó bắt nguồn từ cơ sở một tỡnh tri kỉ sõu sắc, từ những cỏi chung giữa "anh" và "tụi".
Cõu thơ thứ bảy chỉ gồm hai tiếng: "Đồng chớ". Nếu khụng kể nhan đề thỡ đõy là lần duy nhất hai tiếng "đồng chớ" xuất hiện trong bài thơ, làm thành riờng một cõu thơ. Cõu này cú ý nghĩa quan trọng trong bố cục của toàn bài. Nú đỏnh dấu một mốc mới trong mạch cảm xỳc và bao hàm những ý nghĩa sõu xa. Sỏu cõu thơ đầu là tỡnh đồng đội tri kỉ, đến đõy được nõng lờn thành tỡnh đồng chớ thiờng liờng. Đồng chớ nghĩa là khụng chỉ cú sự gắn bú thõn tỡnh mà cũn là cựng chung chớ hướng cao cả. Những người đồng chớ - chiến sĩ hoà mỡnh trong mối giao cảm lớn lao của cả dõn tộc. Gọi nhau là đồng chớ thỡ nghĩa là đồng thời với tư cỏch họ là những con người cụ thể, là những cỏ thể, họ cũn cú tư cỏch quõn nhõn, tư cỏch của "một cõy" trong sự giao kết của "rừng cõy", nghĩa là từng người khụng chỉ là riờng mỡnh. Hai tiếng đồng chớ vừa giản dị, thõn mật lại vừa cao quý, lớn lao là vỡ thế.
ở phần tiếp theo của bài thơ, với những chi tiết, hỡnh ảnh cụ thể tỏc giả đó thể hiện tỡnh cảm sõu sắc của những người đồng chớ. Trước hết, họ cựng chung một nỗi nhớ quờ hương:
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng, mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh.
Trong nỗi nhớ quờ hương ấy cú nỗi nhớ ruộng nương, nhớ ngụi nhà, nhớ giếng nước, gốc đa. Nhưng ruộng nương cũng như nhớ tay ai cày xới, ngụi nhà nhớ người trong lỳc giú lung lay, và giếng nước, gốc đa cũng đang thầm nhớ người ra đi. Nỗi nhớ ở đõy là nỗi nhớ hai chiều. Núi "giếng nước, gốc đa nhớ người ra lớnh" cũng là thổ lộ nỗi nhớ cồn cào về giếng nước, gốc đa. Tỡnh quờ hương luụn thường trực, đậm sõu trong những người đồng chớ, cũng là sự đồng cảm của những người đồng đội. Người lớnh hiện ra cứng cỏi, dứt khoỏt lờn đường theo tiếng gọi non sụng song tỡnh quờ hương trong mỗi người khụng khi nào phai nhạt. Và bờn cạnh hỡnh búng quờ hương, điểm tựa vững chắc cho người lớnh, là đồng đội:
Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi ỏo anh rỏch vai
Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Kể sao xiết những gian khổ mà người lớnh phải trải qua trong chiến đấu. Núi về cỏi gian khổ của người lớnh trong khỏng chiến chống Phỏp, ta nhớ đến cỏi rột xộ thịt da trong bài
Lờn Cấm Sơn của Thụi Hữu:
Cuộc đời giú bụi pha sương mỏu Đợt rột bao lần xộ thịt da
Đõu cũn tươi nữa những ngày hoa! Lũng tụi xao xuyến tỡnh thương xút Muốn viết bài thơ thấm lệ nhũa
Nhớ đến cỏi ỏc nghiệt của bệnh sốt rột trong Tõy Tiến của Quang Dũng:
Tõy Tiến đoàn binh khụng mọc túc Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm.
Ta cũng cú thể thấy cỏi buốt giỏ của nỳi rừng Việt Bắc, cỏi ớn lạnh toỏt mồ hụi của bệnh sốt rột trong những cõu thơ của Chớnh Hữu. Nhưng nếu như Thụi Hữu viết về cỏi rột xộ thịt da để khắc hoạ những con người chấp nhận hi sinh, "Đem thõn xơ xỏc giữ sơn hà", Quang Dũng núi đến sốt rột để tụ đậm vẻ đẹp bi trỏng của những người chiến sĩ thỡ Chớnh Hữu núi về cỏi rột, cỏi ỏc nghiệt của sốt rột là để núi về tỡnh đồng đội, đồng chớ trong gian khổ, là sự thấu hiểu, cảm thụng giữa những người lớnh. Trong bất cứ sự gian khổ nào cũng thấy họ sỏt cỏnh bờn nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với tụi biết...", "ỏo anh... - Quần tụi...", "tay nắm lấy bàn tay". Cỏi "Miệng cười buốt giỏ" kia là cỏi cười trong gian khổ để vượt lờn gian khổ, cười trong buốt giỏ để lũng ấm lờn, cũng là cỏi cười đầy cảm thụng giữa những người đồng đội. Giỏ buốt mà khụng lạnh lẽo cũng là vỡ thế.
Bài thơ kết bằng hỡnh tượng những người đồng chớ trong thời điểm thực tại, khi họ đang làm nhiệm vụ chiến đấu:
Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo.
Cú thể xem đõy là một trong những hỡnh ảnh thơ đẹp nhất về người lớnh trong thơ ca khỏng chiến. Ba cõu thơ phỏc ra một bức tranh vừa mang chất chõn thực của bỳt phỏp hiện thực, vừa thấm đẫm cỏi bay bổng của bỳt phỏp lóng mạn. Trờn sắc xỏm lạnh của nền cảnh đờm rừng hoang sương muối, hiện lờn hỡnh ảnh người lớnh - khẩu sỳng - vầng trăng. Dưới cỏi nhỡn của người trong cuộc, người trực tiếp đang cầm sỳng, trong một sự kết hợp bất ngờ, đầu sỳng và vầng trăng như khụng cũn khoảng cỏch xa về khụng gian, để thành: "Đầu sỳng trăng treo.". Sự quan sỏt là hiện thực, cũn sự liờn tưởng trong miờu tả là lóng mạn. Hỡnh ảnh sỳng tượng trưng cho hành động chiến đấu, tinh thần quyết chiến vỡ đất nước. Trăng tượng trưng cho cỏi đẹp yờn bỡnh, thơ mộng. Hỡnh ảnh "đầu sỳng trăng treo" mang ý nghĩa khỏi quỏt về tư thế chủ động, tự tin trong chiến đấu, tõm hồn phong phỳ của người lớnh. Núi rộng ra, hai hỡnh ảnh tương phản súng đụi với nhau tạo nờn biểu tượng về tinh thần, ý chớ sắt đỏ mà bay bổng, trữ tỡnh của dõn tộc Việt Nam.
Những người lớnh là đồng đội, đồng chớ, cả dõn tộc là đồng chớ. Người nghệ sĩ cũng trở
thành đồng chớ, nờn Hồng Nguyờn và Chớnh Hữu đồng cảm với nhau trước những người ỏo
vải:
Lũ chỳng tụi Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ Quen nhau từ buổi "một hai" Sỳng bắn chưa quen,
Quõn sự mươi bài,
Lũng vẫn cười vui khỏng chiến Lột sắt đường tàu,
Rốn thờm dao kiếm, ỏo vải chõn khụng, Đi lựng giặc đỏnh.
Chung nhau cảnh ngộ, chung nhau lớ tưởng, chung nhau cỏi rột, cỏi khổ,... những người lớnh - những người đồng chớ sống, chiến đấu vỡ sự nghiệp chung của dõn tộc. Bài thơ Đồng
chớ đó thể hiện rất rừ vẻ đẹp của những con người sống và chiến đấu cho hạnh phỳc, tự do.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
I - GỢI í
1. Tỏc giả:
Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quờ ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quõn đội, hoạt động trờn tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những gương mặt tiờu biểu của thế hệ cỏc nhà thơ trẻ thời kỡ chống Mĩ cứu nước.
Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ qua cỏc hỡnh tượng người lớnh và cụ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Thơ ụng cú giọng điệu sụi nổi, trẻ trung, hồn nhiờn, tinh nghịch mà sõu sắc.
Cỏc tỏc phẩm đó xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đường (thơ, 1971); ở hai đầu nỳi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Thơ
một chặng đường (tập tuyển, 1994); Nhúm lửa (thơ, 1996).
Nhà thơ đó được nhận Giải nhất cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1969-1970.
2. Tỏc phẩm:
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh là tỏc phẩm thuộc chựm thơ của Phạm Tiến Duật được
tặng giải Nhất cuộc thi thơ của bỏo Văn nghệ năm 1969-1970.
Trong bài thơ, tỏc giả đó thể hiện khỏ đặc sắc hỡnh ảnh anh bộ đội cụ Hồ hiờn ngang, dũng cảm, trẻ trung và những chiếc xe khụng kớnh ngộ nghĩnh giữa tuyến đường Trường Sơn lịch sử thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ.
Với nhan đề "Núi thờm về tiểu đội xe khụng kớnh", tỏc giả Vừ Minh trong Tài hoa trẻ,
số 347-348, thỏng 12-2004, đó viết:
"Thường mỗi bài thơ đều cú xuất phỏt điểm thư hứng. Hứng mà xuất thõn thỡ bài thơ lấy "hứng" làm chủ đạo, từ đú cấu trỳc thành "tứ", thành ý làm nổi bật cỏi "sự", phụ diễn cỏi "tỡnh". Khụng ớt bài thơ do cỏi "sự: thỳc bỏch thỡ "sự" là chủ đạo để hỡnh thành tứ cho bài thơ trờn nền múng của "tỡnh" làm chất liệu. Bài thơ "Tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật thuộc mụ tớp thứ hai này. Hồi đú, vào những năm 1968-1973, trờn tuyến đường mũn Hồ Chớ Minh thuộc địa phận đất bạn Lào cú cả một hệ thống đường giao thụng bộ. Những con đường chằng chịt, luồn lỏch trong bạt ngàn rừng già được cỏc lực lượng bộ đội cụng binh Thanh niờn xung phong dõn cụng hỏa tuyến ngày đờm khai mờ. Phần lớn sức vúc khổng lồ của hậu phương miền Bắc tham gia cuộc khỏng chiến giải phúng dõn tộc được vận
hành, chuyờn chở trờn những con đường này. Sự vận chuyển diễn ra suốt ngày đờm khụng ngưng nghỉ, õm thầm mà nỏo nhiệt, dồn sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam. Trong cỏc hỡnh thức vận chuyển hậu cần qui mụ to lớn ấy, xe ụ tụ là lực lượng vận chuyển chủ lực. Cú nhiều trung đoàn, tiểu đoàn ụ tụ ở cỏc binh trạm, trong đú cú tiểu đoàn vận tải 61 là đơn vị hai lần đoạt danh hiệu Anh hựng Lực lượng vũ trang. Phạm Tiến Duật là một chiến sĩ - nhà thơ trong tiểu đoàn 61 anh hựng đú.
Vỡ lớ do trờn nờn mỏy bay Mĩ thường trực ngày đờm bắn chặn ta. Năm 1969, qui mụ bắn phỏ của kẻ thự vụ cựng ỏc liệt. Tại địa bàn của binh trạm 27, lộ trỡnh vận chuyển qua cửa khẩu biờn giới Việt - Lào cú những nỳt giao thụng như "Cua chữ A" (đường 10), đỉnh Cổng trời (đường 20), v.v... sau vài tiếng đồng hồ lại cú một tốp ba chiếc B52 đến rải thảm bom với hàng trăm quả đủ loại. Những con đường ngày một quang dần vỡ bom đạn Mĩ, cú nhiều đoạn phơi lưng lộ diện giữa hiờn đại trựng trựng. Tiểu đoàn 61 đó cú nhiều chiếc xe bị chỏy, bị lật nhào xuống vực và bị vỡ kớnh vỡ "bom giật, bom rung".
Sự ỏc liệt tăng lờn, sự hi sinh của người lớnh tăng lờn và tất nhiờn, những tỏc động tõm lớ