Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt tại các hộ chăn nuôi

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 77)

huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

4.3.1 Các yếu t nh hưởng đến phát trin chăn nuôi bò tht ti các hchăn nuôi chăn nuôi

Nhằm đánh giá những yếu tố khó khăn trong đầu tư kinh phắ, cơ chế chắnh sách, kỹ thuật, thị trường và dịch vụ ảnh hưởng đến việc tổ chức chăn nuôi bò chúng tôi tiến hành thảo luận nhóm với các hộ chăn nuôi, các tác nhân khác trong ngành hàng cũng như với cán bộ quản lý địa phương.

4.3.1.1 Nhóm yếu tố về thức ăn

Bảng 4.17: Tình trạng thức ăn thô xanh tại các cơ sở chăn nuôi bò

Chỉ tiêu

Dưới 4 con Từ 4 đến 5 con Trên 5 con Tắnh chung

Tháng % Tháng % Tháng % Tháng %

Thiếu 3,1 56,0 3,0 49,9 2,6 41,2 2,9 48,4 Đủ 7,3 100,0 8,2 100,0 9,4 100,0 8,4 100,0 Thừa 1,6 150,0 0,8 138,8 0,7 102,3

* Đủ = 100%; Thiếu, Thừa = 100% +/- % thiếu thừa

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Nguồn thức ăn xanh cho chăn nuôi bò tại địa phương rất đa dạng bao gồm nguồn cỏ tự nhiên, cỏ trồng và các nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác như lá ngô, lá mắa; tuy nhiên nguồn thức ăn xanh này không ổn định và mang tắnh chất mùa vụ cao: thừa trong mùa khai thác và thường thiếu trong các tháng mùa đông. Tắnh chung, thời gian thiếu thức ăn ở các hộ chăn nuôi là 2,9 tháng/năm với lượng thiếu lên tới gần 50% nhu cầu của đàn bò. Các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và vừa có thời gian thiếu thức ăn/năm dài hơn so với các hộ chăn nuôi quy mô lớn, điều này cho thấy các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ phụ

thuộc phần lớn vào nguồn thức ăn thô xanh sẵn có (mang tắnh mùa vụ cao), trong thời gian này họ phải cho bò ăn các thức ăn dự trữ như rơm khô hay các loại thức ăn tận dụng khác như thân chuối hay tăng thêm lượng cám để thay thế cho chất xanh, khi đó bò được chăn nuôi chủ yếu với mục đắch giữ xác để chờđến thời điểm thức ăn dồi dào; trong khi đó các hộ chăn nuôi quy mô lớn phần nào đã chủ động được thức ăn cho bò nhờ có diện tắch cỏ trồng. Ngược lại, ở thời điểm dồi dào thức ăn thì lượng thức ăn thừa tới 138% đến 150% so với nhu cầu thực tế của đàn bò, tuy nhiên lượng thức ăn thừa này cũng chỉđể lãng phắ hoặc sử dụng vào các mục đắch khác như thân cây ngô phơi khô để đốt chứ chưa được chế biến để tận dụng vào thời điểm thiếu thức ăn cho chăn nuôi bò.

Biểu đồ 4.7: Khó khăn trong trồng cỏ nuôi bò

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Đánh giá các khó khăn trong việc trồng cỏ nuôi bò tại các hộ cho thấy: yếu tố cản trở lớn nhất là Ợthiếu đất trồngỢ, diện tắch ruộng được dành để trồng hoa màu và thường xa nhà không thuận tiện cho việc thu hoạch, ngoài ra Ợthiếu nước tưới vào mùa đôngỢ cũng là yếu tố hạn chế chắnh với sốđiểm trung bình là 2,3 điểm.

4.3.1.2 Nhóm yếu tố về kỹ thuật

Bảng 4.18: Các yếu tố cản trở đến việc chăn nuôi giống bò lai hướng thịt

Chỉ tiêu ĐVT Mức độ cản trở

N hộ 56

Tỷ lệ hộ nuôi giống bò lai hướng thịt % 8,9

Cn tr trong vic nuôi bò ging mi

Thông tin về con giống hạn chế Điểm 3,4 Khó tiếp cận nguồn tinh bò hướng thịt Điểm 2,9 Chếđộ nuôi dưỡng của bò lai hướng thịt cao Điểm 2,5 Thương lái ép giá vì giống không phổ biến Điểm 4,2

(Đánh giá mức độ cản trở: 1- ắt khó khăn nhất; 5- khó khăn nhiều nhất)

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Tỷ lệ hộ chăn nuôi giống bò lai hướng thịt còn tương đối thấp (chỉ chiếm 8,9% số hộ điều tra). Khó khăn lớn nhất được các hộ đưa ra đó là việc chăn nuôi giống bò lai hướng thịt mới phát triển và thường bị thương lái ép giá do quan niệm lâu nay của địa phương bò đẹp là bò có lông đỏ tắa, mũi đenẦ nhưng ở giống bò lai mới này có lông hung, mõm hoe. Tuy nhiên, đối với các hộ đã chăn nuôi giống bò lai hướng thịt thì tỷ lệ và chất lượng thịt cao mới chắnh là giá trị, do vậy yếu tố cản trở này sẽ sẽ không còn là vấn đề trong tương lai gần. Ngoài ra, một số yếu tố cản trở khác như thông tin về con giống hay độ sẵn có của nguồn tinh cũng là vấn đề lớn tác động đến việc chăn nuôi giống bò lai hướng thịt của các hộ chăn nuôi.

Vỗ béo bò là một trong những giải pháp nâng cao khả năng sản xuất thịt, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi, tuy nhiên tỷ lệ hộ có vỗ béo bò chỉ chiếm 32,5% số hộ nuôi bò, cao nhất đối với nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn.

Bảng 4.19: Tỷ lệ cơ sở có vỗ béo bò và khó khăn trong việc vỗ béo bò

Chỉ tiêu ĐVT Dưới 4 con Từ 4 đến 5 con Trên 5 con chung Tắnh

N hộ 12 46 22 80

Tỷ lệ cơ sở có vỗ béo bò % 16,7 30,4 45,5 32,5

Cản trở trong việc vỗ béo bò

Không biết kỹ thuật Điểm 3,6 3,2 3,1 3,2 Thiếu vốn đầu tư Điểm 3,8 3,0 2,7 3,0 Hiệu quả kinh tế chưa rõ Điểm 1,5 2,0 2,0 1,9

(Đánh giá khó khăn: 1- ắt khó khăn nhất; 5- khó khăn nhiều nhất)

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng, việc vỗ béo của các hộ chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm: bò được tăng khẩu phần tinh bột cao hơn mức bình thường chứ chưa dựa trên một kỹ thuật vỗ béo chắnh xác nào. Do vậy, cần có chắnh sách chuyển giao kỹ thuật và khuyến khắch các hộ nuôi vỗ béo bò theo kỹ thuật trước khi bán để nâng cao năng xuất và hiệu quả chăn nuôi.

Đối với những yếu tố cản trởđến phát triển chăn nuôi về mặt kỹ thuật thì ỘSố lượng cán bộ dẫn tinh có tay nghề còn thiếu Ộ và Ộthiếu hiểu biết về kỹ thuật chế biến và bảo quản phụ phẩm nông nghiệpỢ được các hộ chăn nuôi đánh giá là khó khăn nhất với mức điểm Tắnh chung đạt 3,7 -3,8 điểm. Đây có lẽ cũng là hai yếu tố quan trọng nhát có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển chăn nuôi bò thịt liên quan đến con giống và thức ăn (Bảng 4.20)

Bảng 4.20: Khó khăn về kỹ thuật đối với người chăn nuôi STT Yếu tố cản trở (hộ) n % hộ đánh giá thấp % hộ đánh giá TB % hộ đánh giá cao ổSD 1 Số lượng cán bộ dẫn tinh có tay nghề còn thiếu 60 23,3 3,3 73,3 3,8ổ1,4 2 Thiếu hiểu biết về kỹ thuật chế biến và bảo quản phụ phế phẩm nông nghiệp 62 25,8 3,2 71,0 3,7ổ1,5 3 Dịch bệnh 62 29,0 6,5 64,5 3,6ổ1,5 4 Thiếu hiểu biết về công nghệ vỗ béo phù hợp 64 34,4 15,6 50,0 3,4ổ1,3 5 SL bò đực giống tốt ắt 60 40,0 3,3 56,7 3,4ổ1,6 6 Hệ thống thụ tinh nhân tạo ở địa phương hoạt động kém hiệu quả 60 40,0 20,0 40,0 2,9ổ1,5

7 Thiếu thức ăn trong mùa

đông/ khô 62 64,5 - 35,5 2,7ổ1,6

8 Đồbãi chng căn) ỏ giới hạn (không có 64 56,3 3,1 40,6 2,7ổ1,6 9 Nguhiếm ồn con giống tốt khan 64 75,0 3,1 21,9 2,0ổ1,5 10 Thichăến nuôi bò u nguồn lao động cho 64 90,6 - 9,4 1,5ổ1,1

*Xếp hạng mức độ: 1- Ít khó khăn nhất; 5- Khó khăn nhiều nhất

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Thông qua việc đánh giá sự tương quan của các yếu tố thuộc nhóm kỹ thuật trong phát triển chăn nuôi bò tại các vùng chăn nuôi chúng tôi nhận thấy:Yếu tố ỘSố lượng cán bộ dẫn tinh có tay nghề còn thiếuỢ và ỘHệ thống thụ tinh nhân tạo ởđịa phương hoạt động kém hiệu quảỢ có mối tương quan cao nhất

(r=0,625; p=0,05) điều này cho thấy cần cải thiện chất lượng hệ thống thụ tinh nhân tạo địa phương thông qua việc cải thiện chất lượng và số lượng cán bộ dẫn tinh địa phương.. Để nâng cao chất lượng công tác TTNT cần tăng số lượng và chất lượng công tác đào tào dẫn tinh viên tại địa phương. Một điều lý thú là yếu tố Ộcon giống năng suất thấpỢ và Ộdịch bệnh trong chăn nuôiỢ có sự tương quan ngược chiều có ý nghĩa (p=0,00) thể hiện khả năng chống chịu của các giống bò địa phương so với những giống bò lai hay bò ngoại có năng suất cao.Yếu tố Ộdịch bệnhỢ cũng có mối tương quan với các yếu tố: Ộthiếu kỹ thuật chế biếnỢ và Ộthiếu kỹ thuật vỗ béoỢ.

4.3.1.3 Nhóm yếu tố về thị trường

Bảng 4.21: Khó khăn về thị trường đối với người chăn nuôi

STT Yếu tố cản trở (hộ) n % hộ đánh giá thấp % hộ đánh giá TB % hộ đánh giá cao ổSD 1 Tiếp cận thị trường hạn chế 68 11,8 8,8 79,4 4,1ổ1,2 2 Thiđịnh khếu phối lươượng ting bò khi bán ện về xác 64 25,0 3,1 71,9 3,8ổ1,5 3 Thường bán khi cần tiền nên

khó mặc cả với thương lái 62 29,0 19,4 51,6 3,5ổ1,4 4 Giá cổng trại thấp 62 35,5 6,5 58,1 3,4ổ1,3 5 Thương lái thường trả chậm 66 97,0 - 3,0 1,2ổ0,6

*Xếp hạng mức độ: 1- Ít khó khăn nhất; 5- Khó khăn nhiều nhất

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Đối với các khó khăn về thị trường, yếu tố được các hộ chăn nuôi đánh giá là cản trở nhất đến việc phát triển chăn nuôi bò của hộđó là Ộtiếp cân thị trường hạn chếỢ, hiện nay với quy mô bán trung bình chỉ đạt 1,9 con/hộ/năm thì khả năng nắm bắt thị trường, giá cả của các hộ chăn nuôi còn tương đối hạn chế.

ỘThiếu phương tiện về xác định khối lượng bò khi bánỢ cũng là một yếu tố khó khăn khi mà các hộ chăn nuôi luôn cho rằng mình bị ép cân, thiếu cân khi bán. Yếu tố Ộgiá bán tại cổng trại thấpỢ được giải thắch bởi các yếu tố Ộkhả năng tiếp cận thị trường thấpỢ và Ộthiếu phương tiện xác định khối lượng bòỢ với mức tương quan lần lượt 0,608; và 0,303, nói một cách khác Ộkhả năng tiếp cận thị trường thấpỢ và Ộthiếu phương tiện xác định khối lượng bòỢ giải thắch 60,8% và 30,3% những khác biệt về giá bán bò thịt tại cổng trại.

4.3.1.4 Nhóm yếu tố về kinh tế - chắnh sách

Bảng 4.22: Khó khăn về kinh tế-chắnh sách đối với người chăn nuôi

S T T Yếu tố cản trở n (hộ) % hộ đánh giá thấp % hộ đánh giá TB % hộ đánh giá cao ổSD 1 Không có chợ mua bán cốđịnh 64 12,5 - 87,5 4,4ổ1,2 2 Không phát triển được quy mô

chăn nuôi do diện tắch đất bị hạn chế 62 29,0 6,5 64,5 3,6ổ1,4 3 Thiếu vốn đầu tư cho chăn nuôi bò 66 33,3 6,1 60,6 3,5ổ1,8 4 Cấm chăn thả bò ởđất canh tác do chắnh sách giao đất khoán rừng của địa phương 68 38,2 2,9 58,8 3,2ổ1,7 5 Địa phương chưa có quy hoạch đất trồng cỏ, khu chăn nuôi tập trung 66 39,4 12,1 48,5 3,1ổ1,6 6 Khó tiếp cận đến các dịch vụ khuyến nông, thú y 60 53,3 10,0 36,7 2,7ổ1,3 7 Chăn nuôi bò lãi thấp 60 60,0 23,3 16,7 2,4ổ1,3 8 Quy mô chăn nuôi nhỏ 64 65,6 6,3 28,1 2,4ổ1,5

*Xếp hạng mức độ: 1- Ít khó khăn nhất; 5- Khó khăn nhiều nhất

Đối với nhóm các yếu tố về kinh tế-chắnh sách, cản trở lớn nhất đối với người chăn nuôi bò theo hướng hàng hóa đó là chưa có quy hoạch về một điểm mua bán bò cố định (chợ bò), điều này cũng tương ứng với sự tiếp cận thị trường hạn chế trong nhóm các khó khăn về thị trường của các hộ chăn nuôi. ỘThiếu vốn đầu tư cho chăn nuôi bòỢ cũng là cản trở lớn đối với người chăn nuôi (trung bình 4,0 điểm).

Với nhóm yếu tố về kinh tế - chắnh sách, yếu tố ỘKhông phát triển được quy mô chăn nuôi do diện tắch đất bị hạn chếỢ có sự tương quan với yếu tố ỘCấm chăn thả bò ởđất canh tác do chắnh sách giao đất khoán rừng của địa phươngỢ. Đây là những yếu tố có sự tương quan cùng chiều thể hiện sự khó khăn về nguồn lực đất đai trong phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa và có thể giải quyết bằng nhóm các yếu tố kỹ thuật như Ộkỹ thuật chế biến phụ phẩmỢ, Ộkỹ thuật vỗ béoỢ.

4.3.1.5 Nhóm yếu tố về tổ chức sản xuất

Bảng 4.23: Các yếu tố cản trở liên kết chăn nuôi bò thịt tại huyện Yên Định

Chỉ tiêu Đvt Đánh giá

N Hộ 56

Không có ắch lợi % 3,6

Không có ai tổ chức % 75,0

Nguồn lực khác nhau % 21,4

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu điều tra năm 2014)

Các hộ chăn nuôi khác khi trả lời cho câu hỏi: tại sao không tham gia vào nhóm chăn nuôi bò thịt trong khi đa số các ý kiến cho rằng tham gia hội/ nhóm chăn nuôi là có hiệu quả? Khó khăn lớn nhất được các hộđánh giá là Ộkhông có ai tổ chứcỢ (trung bình chiếm 75,0%), ngoài ra còn một số lý do khác như: nguồn lực khác nhau giữa các cơ sở chăn nuôi hay việc tham gia nhóm liên kết không mang lại lợi ắch rõ rệt.

4.3.2Các tác nhân tham gia ngành hàng bò tht ti huyn Yên Định

4.3.2.1 Người thu gom, vận chuyển bò thịt

Ớ Thu gom cấp 1

Thu gom cấp 1 là những người thu gom nhỏ hay còn gọi là những thu gom địa phương, địa bàn hoạt động trong phạm vi xã sinh sống và một số xã lân cận trực tiếp thu mua bò sống của các hộ chăn nuôi. Thu gom cấp 1 hoạt động như một Ộhệ thống chân rếtỢ của các thu gom cấp 2 và các lò mổ.

Thu gom cấp 1 hình thành một cách tự phát và có mức độ chuyên nghiệp không cao, một bộ phận của hệ thống thu gom cấp 1 có thể chỉ hoạt động theo mùa vụ, một số hoạt động theo hình thức Ộchỉ trỏỢ ăn hoa hồng của những người thu gom lớn hơn hoặc từ các lò mổ.

Qua thực tế khảo sát cho thấy phần lớn nông dân không tự mình mang bò đi bán cho các thương lái đầu mối hay lò mổ mà chỉ bán tại nhà. Phần lớn bò được lực lượng người thu gom (thu gom cấp 1) thu mua, sau đó được vận chuyển và bán buôn lại cho thương lái lớn hơn (thu gom cấp 2). Điều này cho thấy vai trò của thu gom cấp 1 khá quan trọng trong việc thực hiện chức năng thị trường của mình là i) thị trường tiêu thụ trực tiếp bò của nông dân; ii) thu gom, tập hợp số lượng bò lớn đểđáp ứng yêu cầu tiêu thụ. Đặc biệt đối với những vùng nông thôn xa, giao thông khó khăn thì thương lái thu gom là thành phần không thể thiếu để cho hàng hóa của nông dân đến được thị trường, và qua đó nông dân thu hồi được chi phắ sản xuất đã bỏ ra.

Mạng lưới người thu gom nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong ngành hàng. Sử dụng lao động gia đình, chủ yếu với quan niệm lấy công làm lời, người thu gom có thể tối thiểu hóa chi phắ tiếp thị.

Nông dân với tập quán canh tác và thương mại hiện tại không thể nào thay thế được lực lượng người thu gom nhỏ, và nếu có thực hiện được thì không thể nào có lợi hơn so với bán tại nhà, vì chi phắ marketing sẽ cao hơn so với thương lái bởi tắnh chuyên nghiệp và lợi thế về qui mô số lượng bán của thương lái.

Lực lượng người thu gom nhỏ cũng có chức năng thứ hai là cung ứng hàng hóa cho các tác nhân là thương lái đầu mối (cấp 2). Hệ thống thương lái đầu mối này không thông thuộc địa bàn, không có quan hệ cộng đồng trực tiếp với hộ chăn nuôi, do đó khó tự thu mua bò tận hộ nông dân, mà phải dựa vào tác nhân thu gom nhỏ để có hàng hóa nguyên liệu với số lượng lớn. Hệ thống thương lái cấp 2 có chức năng chủ yếu là: (i) tiêu thụ bò của thương lái cấp 1; và (ii) cung ứng bò cho các lò mổ.

Ớ Thu gom cấp 2

Thu gom cấp 2 về cơ bản là một đầu mối thu mua bò của địa phương, có quy mô, phạm vi hoạt động tương đối lớn. Họ cũng là người thu mua bò từ các thương lái cấp 1 hoặc trực tiếp thu mua bò từ các hộ chăn nuôi. Đây là nhóm tác nhân có quan hệ gần với lò mổ bò thịt hơn so với các hộ chăn nuôi và thương lái cấp 1.

Thời gian lưu giữ bò trong chuồng của tác nhân thu gom cấp 2 thường dài hơn

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)